Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

27 điểm không đỗ ĐH Y, bằng cấp giả "xoay" Bộ trưởng GD-ĐT

(DS&PL) -

(ĐSPL)-Về chuyện thí sinh 27 điểm không đỗ vào Đại học Y, tại mở đầu phiên chất vấn tại Quốc hội chiều nay (20/11), Bộ trưởng Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Phạm Vũ Luận cho biết "không thể can thiệp"...

(ĐSPL)-Về chuyện thí s?nh 27 đ?ểm không đỗ vào Đạ? học Y, tạ? mở đầu ph?ên chất vấn tạ? Quốc hộ? ch?ều nay (20/11), Bộ trưởng Bộ trưởng G?áo dục và Đào tạo Phạm Vũ Luận cho b?ết "không thể can th?ệp"...

Kh? đề cập đến các vấn đề l?ên quan đến thực học, thực tà?, Chủ tịch Quốc hộ? Nguyễn S?nh Hùng mờ? Bộ trưởng Bộ G?áo dục và Đào tạo Phạm Vũ Luận cùng Bộ Nộ? vụ bổ sung về vấn đề này.

Bộ trưởng Phạm Vũ Luận cho b?ết: "Về chuyện thí s?nh 27 đ?ểm không đỗ vào Đạ? học Y thì v?ệc tuyển s?nh vào các trường đạ? học Bộ đã phân cấp cho các trường tự chủ. Trên cơ sở đ?ểm sàn, h?ệu trưởng các trường tự quyết định đ?ểm chuẩn kh? đ?ểm chuẩn cao hơn đ?ểm sàn thì tô? vớ? tư cách bộ trưởng không thể can th?ệp. Vớ? 27 đ?ểm, các cháu này hoàn toàn có khả năng để đậu vào các trường khác."

Thờ? g?an qua, Bộ G?áo dục và Đào tạo đã thực h?ện chính sách cử tuyển dành cho các vùng ưu t?ên để g?ả? quyến vấn đề nhân lực y tế cho các vùng khó khăn. Thực tế cho thấy không có một cháu nào thuộc d?ện ưu t?ên, cử tuyển th? được 27 đ?ểm mà không đỗ đạ? học.

Bộ trưởng Bộ G?áo dục và Đào tạo Phạm Vũ Luận.

L?ên quan đến g?áo dục cho ngườ? dân tộc, chế độ ưu t?ên tuyển dụng các cháu là học s?nh dân tộc th?ểu số và học s?nh ngườ? K?nh nhưng sống vớ? bố mẹ ở vùng sâu vùng xa, Bộ cũng đã có chính sách cử tuyển và xét tuyển dành cho 23 huyện có tỷ lệ nghèo cao, 20 huyện vùng b?ên g?ớ?, hả? đảo; các huyện m?ền nú?. Một số ngành nghề, trường đào tạo đặc thù như văn hóa, thể thao thì có sơ tuyển r?êng. Đố? vớ? các ngành khác thì ưu t?ên xét tuyển theo chính sách ưu đã?, tôn trọng và đáp ứng tố? đa yêu cầu đào tạo cử tuyển. Trách nh?ệm phân công công v?ệc cho các cháu này là thuộc về các địa phương.

Bộ trưởng báo cáo thêm, t?n-tuc/su-k?en-hang-ngay/bo-truong-gd-dt-gu?-thu-chuc-mung-ngay-nha-g?ao-v?et-nam-2011-a9348.html">Bộ G?áo dục và Đào tạo đã thanh tra, k?ểm tra về tỷ lệ học s?nh ngườ? K?nh và thấy phần lớn các tỉnh đều chấp hành tốt quy định về tỷ lệ. Sở dĩ phả? có tỷ lệ nhất định dành cho ngườ? K?nh vì kh? cha mẹ các cháu đã trở thành ngườ? của vùng đất đó, sống chết vớ? vùng đất đó thì kh? các cháu trở về hỗ trợ, xây dựng vùng đất mớ?, quê hương mớ? là rất đáng quý. Tỷ lệ ở đây là 5\% nhưng sau này do không tuyển đủ chỉ t?êu các cháu ngườ? dân tộc nên trên thực tế ở một số địa phương có cao hơn nhưng Bộ G?áo dục và đào tạo đã phố? hợp chặt chẽ để không có sự lợ? dụng, lạm dụng.

Vấn đề bằng g?ả và mua bán bằng cấp đang "nóng" trong thờ? g?an qua cũng được Bộ trưởng đề cập đến và cho b?ết cho đến thờ? đ?ểm này chưa phát h?ện có trường nào tổ chức buôn bán bằng g?ả. Bộ chỉ đạo tất cả nhà trường đạ? học, cao đẳng, trung học phổ thông để t?ến hành công kha? danh sách học s?nh, s?nh v?ên của mình tốt ngh?ệp, THPT, CĐ- DH, sau đạ? học, để cơ quan quản lý và sử dụng lao động có thể thuận lợ? kh? đố? ch?ếu.

H?ện Bộ G?áo dục và Đào tạo đang chỉ đạo xây dựng phần mềm để nhân dân sử dụng, rà soát hành v? ăn cắp bản quyền, sao chép luận án, để xử lý học g?ả mà bằng thật; tập huấn toàn bộ thanh tra g?áo dục các cấp, làm v?ệc vớ? thanh tra các tỉnh và thành phố, nhằm phố? hợp thanh tra, k?ểm tra g?ám sát hoạt động của cơ quan g?áo dục, trong đó có vấn đề bằng cấp.

Về g?áo dục mầm non thì Bộ cũng đang phố? hợp vớ? các bên l?ên quan để xây dựng thông tư hướng dẫn xác định vị trí v?ệc làm ở các cơ sở g?áo dục. Định hướng của Bộ là không tách r?êng 1 cô nuô?, 1 cô dạy, mà cô g?áo mầm non vừa có ngh?ệp vụ nuô? vừa có ngh?ệp vụ dạy nhưng có thêm một số các nhân v?ên cấp dưỡng. Tăng b?ên chế của khu vực mầm non bở? còn phả? b?ên chế những ngườ? làm nh?ệm vụ nuô? nữa. G?ờ làm v?ệc của các cô cá b?ệt không chỉ 8 g?ờ mà thậm chí 10 g?ờ, vì các mẹ thường hay gử? sớm để đ? làm hay đón con muộn nên tính toán hệ số g?ờ làm cho các cô cao hơn.

T?ếp theo là vấn đề s?nh v?ên không tìm được v?ệc làm, Bộ trưởng thừa nhận một thực tế, ngay cả trong ngành sư phạm cũng gặp phả?. Những năm gần đây Bộ cũng tham g?a g?ả? quyết nhưng không tr?ệt để được. Quá trình sử dụng lao động và đào tạo đã tách ra thành ha? khâu độc lập. Các trường đạ? học, cao đẳng có quyền tự chủ tuyển s?nh. Thủ tướng chính phủ đã xây dựng đề án phát tr?ển nguồn nhân lực và Bộ G?áo dục và đào tạo cũng đã tr?ển kha? một số công v?ệc l?ên quan như thành lập trung tâm phát tr?ển nguồn nhân lực.

K?m L?nh

Tin nổi bật