Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Trung Quốc “khuấy động” Đông Á - Thái Bình Dương

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Mười ngày sau Hội nghị Trung ương 3, Trung Quốc loan báo thành lập biệt khu “xác định phòng không” lấn vào các ADIZ của Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan.

(ĐSPL) - Mườ? ngày sau Hộ? nghị Trung ương 3, Trung Quốc loan báo thành lập b?ệt khu “xác định phòng không” lấn vào các ADIZ của Nhật Bản, Hàn Quốc và Đà? Loan.

Tàu sân bay L?êu N?nh của Trung Quốc lần đầu t?ên t?ến vào B?ển Đông.

Bộ Quốc phòng Trung Quốc đe dọa sử dụng “b?ện pháp phòng vệ khẩn cấp”, nếu máy bay nước ngoà? không tuân thủ các quy định về ADIZ mớ?. Theo RFI, động thá? này đã vấp phả? phản ứng cứng rắn từ các nước trong vùng và của Mỹ. Theo bản đồ của bộ Quốc phòng Trung Quốc, b?ên g?ớ? của ADIZ Trung Quốc ch?ếm gần hết B?ển Hoa Đông.

Vấn đề thứ nhất là b?ệt khu “phòng không” của Trung Quốc chồng chéo vào không phận của quần đảo Senkaku/ Đ?ếu ngư mà Bắc K?nh tranh g?ành chủ quyền vớ? Tokyo; lấn sâu vào lãnh hả? và ADIZ của Hàn Quốc và ở thế cà? răng lược vớ? Đà? Loan.

ADIZ Trung Quốc chồng chéo lên ADIZ của Nhật Bản, Hàn Quốc.

Vấn đề thứ ha? là chính quyền Trung Quốc buộc mọ? máy bay bay ngang qua phả? cung cấp lộ trình, báo cáo danh tánh, duy trì l?ên lạc vô tuyến…Nếu không tuân thủ, quân độ? Trung Quốc sẽ can th?ệp bằng “các b?ện pháp phòng thủ khẩn cấp”.

Thá? độ của Trung Quốc khác vớ? cánh hành xử của nh?ều nước khác. Nhật Bản chỉ yêu cầu máy bay vào vùng ADIZ của Nhật thông báo xuất xứ nếu đáp xuống lãnh thổ Nhật, còn nếu chỉ bay ngang qua thì thô?.

Câu hỏ? đặt ra là tạ? sao Trung Quốc thành lập “Khu vực xác định phòng không” ?

Trong cuộc họp báo ngày 23/11/2013, phát ngôn v?ên quân độ? Trung Quốc g?ả? thích đây là b?ện pháp cần th?ết thuộc quyền tự vệ chính đáng của Trung Quốc, nhưng  không nhằm chống lạ? một nước nào.

Tuy nh?ên, theo g?ớ? phân tích, quyết định k?ểm soát không trung này nhằm củng cố tham vọng tranh g?ành b?ển đảo vớ? Nhật Bản. Bắc K?nh đã thực h?ện bước pháp lý hồ? tháng 9/2012 kh? đệ trình vớ? L?ên Hợp Quốc bản đồ lãnh hả? bao trùm các đảo mà Trung Quốc tranh g?ành vớ? các nước láng g?ềng.

Sau tàu công vụ, Trung Quốc sẽ cho máy bay xâm nhập không phận các vùng tranh chấp v?ện cớ tuần tra trong b?ệt khu “phòng không” của nước này.

Mục đích thứ ha? là Trung Quốc sẽ cho máy bay xâm nhập không phận các vùng tranh chấp v?ện cớ tuần tra trong b?ệt khu “phòng không” của nước này.

Quyết định của Trung Quốc ngay lập tức gây thêm nh?ều ph?ền phức trong quan hệ vớ? các nước trong vùng và vớ? Mỹ, gây căng thẳng thêm vớ? Nhật Bản và làm các nước Đông nam Á lo ngạ?.

Theo g?áo sư Ngô Vĩnh Long, chuyên g?a về Trung Quốc tạ? Đạ? học Ma?ne (Mỹ), b?ệt khu “phòng không” có quan hệ nhân quả vớ? nộ? tình Trung Quốc.

G?áo sư Ngô Vĩnh Long nhận định: “Những nước cờ sa? như v?ệc thành lập ‘Khu vực xác định phòng không’ là do Bộ Chính trị, do Tập Cận Bình chứ không thể đổ lỗ? cho a? khác, cho quân độ? hay chính quyền một tỉnh. Những sa? trá? đó sẽ có tác động rất lớn: vừa gây xáo trộn cho khu vực mà cũng gây xáo trộn cho Trung Quốc… Mỹ và Nhật có nh?ều quan hệ k?nh tế- tà? chính sâu đậm, cho nên nếu an n?nh của Nhật bị đe dọa thì Mỹ không ngồ? yên. Tô? cho rằng Trung Quốc đã đ? quá trớn”.

Văn L?nh  

Tin nổi bật