Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

TP HCM: Hệ thống 115 cần được..."cấp cứu"

(DS&PL) -

Một thành phố có hơn 8 triệu dân, thế nhưng hệ thống cấp cứu 115 của TP HCM chỉ đáp ứng 1\% nhu cầu trong tổng số các ca cấp cứu ở các bệnh viện (BV). Câu hỏi được đặt ra, liệu có phải người dân không tin tưởng hệ thống cấp cứu 115, dân không biết số điện thoại cấp cứu, gọi không được hay hệ thống này chưa bao phủ được toàn thành phố?

Một thành phố có hơn 8 tr?ệu dân, thế nhưng hệ thống cấp cứu 115 của TP HCM chỉ đáp ứng 1\% nhu cầu trong tổng số các ca cấp cứu ở các bệnh v?ện (BV). Câu hỏ? được đặt ra, l?ệu có phả? ngườ? dân không t?n tưởng hệ thống cấp cứu 115, dân không b?ết số đ?ện thoạ? cấp cứu, gọ? không được hay hệ thống này chưa bao phủ được toàn thành phố?

Kh? dân quên số 115

Cuố? tháng 9/2010, một trường hợp bệnh nhân trú tạ? đường Lê Văn Sĩ, quận 3 (TP HCM) bị ta? b?ến mạch máu não, thay vì gọ? cấp cứu 115 thì g?a đình gọ? tax? chở đến một BV ở quận 5. Do phát h?ện trễ kèm theo kẹt xe nên kh? đưa được đến BV thì bệnh nhân đã qua “thờ? g?an vàng” và bị b?ến chứng l?ệt nửa ngườ?.

Đây không phả? là trường hợp cá b?ệt và đã được các BS cảnh báo: Đã có hàng trăm trường hợp tử vong do ta? b?ến mạch máu não, đ?ện g?ật, đuố? nước, bỏng, rắn, côn trùng cắn... vì thân nhân không b?ết gọ? số đ?ện thoạ? cấp cứu 115, mà tự ý vận chuyển bệnh nhân đến BV.

Chỉ có 2-5\% các ca ta? nạn gọ? đến 115 để cấp cứu.

Theo TS-BS Đỗ Quốc Huy - Hộ? Hồ? sức cấp cứu TPHCM - nếu đúng theo nghĩa cấp cứu thì BS phả? đến vớ? ngườ? bị nạn, nhưng ngược lạ?, ở VN, BS chỉ b?ết ngồ? ở BV để chờ bệnh nhân... Nh?ều ngườ? dân h?ểu sa? là: Chỉ đến BV mớ? được cấp cứu, trong kh? đó, quan trọng hơn là BS phả? đến được vớ? bệnh nhân ngay tạ? nơ? xảy ra b?ến cố. Trong những trường hợp như ta? b?ến mạch máu não, chỉ cần cấp cứu đến sớm trong 10-15 phút, khả năng sống của bệnh nhân sẽ tăng thêm 30\%.

Đ?ển hình trường hợp anh T.V.H - trú tạ? quận Tân Phú (TPHCM) bị gãy xương đù? do ta? nạn g?ao thông. Ngườ? đ? đường đã g?úp nẹp cố định xương bằng ha? mảnh gỗ. Thay vì gọ? cấp cứu 115 để được hướng dẫn và đ?ều xe thì mọ? ngườ? đã đưa anh H tớ? BV bằng xe máy. Ngườ? ngồ? sau cố đỡ phần đù? gãy nằm ngang, máu tụ và bắp chân bị sưng nề, kh?ến cho thần k?nh ở đù? bị chèn ép. Mặc dù đã được chữa trị, nhưng sự vận động của các ngón chân anh H đã bị yếu đ? sau đó bị l?ệt hẳn.

Chỉ có 2-5\% số vụ ta? nạn đường phố gọ? 115

BS Huỳnh Thị Thanh Trang - Phó phòng chỉ đạo tuyến BV Cấp cứu Trưng Vương (TPHCM) cho b?ết, một khảo sát tr?ển kha? từ tháng 9/2012 đến tháng 6/2013 ở 2.025 ngườ? tạ? 24 quận, huyện trên địa bàn TP về sự h?ểu b?ết và sử dụng cấp cứu 115, cho thấy chỉ có 34\% ngườ? dân b?ết số đ?ện thoạ? gọ? cấp cứu là 115. Đơn cử năm 2010, số ca cấp cứu trong toàn TP gần 751.000 ca, nhưng số cuộc gọ? cấp cứu 115 chỉ có 6.159 ca, vớ? số lần đ? cấp cứu là 5.225 ca.

Thống kê trong tháng 2/2012, trung tâm 115 nhận 404 cuộc gọ?, đ? cấp cứu 350 lượt vớ? 316 bệnh nhân; như vậy, bình quân mỗ? ngày chỉ có 13-15 trường hợp gọ? về “tổng hành d?nh” của hệ thống cấp cứu 115 - một con số quá ít ỏ? so vớ? nhu cầu của một TP gần 10 tr?ệu dân.

BS Trang g?ả? thích lý do kh?ến ngườ? dân không gọ? 115 là phả? chờ lâu xe cấp cứu mớ? đến. Một ngh?ên cứu tạ? TPHCM cho thấy, đa số cuộc gọ? cấp cứu xuất phát từ địa bàn gần BV Cấp cứu Trưng Vương, nhưng thờ? g?an từ lúc nhận cuộc gọ? đến kh? cấp cứu 115 có mặt chỉ gần 11\% là dướ? 10 phút. Nếu ngườ? dân ở những quận, huyện xa BV Cấp cứu Trưng Vương thì thờ? g?an này dà? hơn. Vì vậy, ngườ? dân kh? có trường hợp cần cấp cứu thường lựa chọn phương thức đưa ngườ? bệnh đến bệnh v?ện bằng xe máy, tax?... Ngoà? ra, mạng lướ? cấp cứu 115 chưa phủ kín và thường trực, BV đảm nhận cấp cứu 115 không đ?ều phố? trực t?ếp, thống nhất mạng lướ? cấp cứu ngoạ? v?ện... Đặc b?ệt, mạng lướ? cấp cứu 115 chỉ đáp ứng dướ? 1\% nhu cầu cấp cứu của ngườ? dân (chưa tính đến nhu cầu vận chuyển trong khám-chữa bệnh) và cũng không đủ khả năng ứng phó trước th?ên ta?, thảm họa.

BS Nguyễn Thế Dũng - nguyên G?ám đốc Sở Y tế TPHCM - cho rằng, một mình BV Cấp cứu Trưng Vương phụ trách hệ thống cấp cứu 115 khó có thể đảm bảo bao phủ được cho cả TP. H?ện nay, v?ệc tổ chức mạng lướ? cấp cứu cho cả TP theo mô hình nào, cách nào tốt nhất là vấn đề lớn phả? ở tầm UBND TP và Bộ Y tế mớ? g?ả? quyết được. Theo BS Dũng, đề án cấp cứu ngoạ? v?ện đã có từ lâu đến nay, ngành y tế vẫn chưa làm được. Cần phố? hợp lực lượng cấp cứu, g?áo dục truyền thông về sơ cấp cứu, hồ? sức t?m phổ? cơ bản cho ngườ? dân b?ết... để sơ cứu ngườ? bệnh trong lúc chuyển cấp cứu.

L?nh Ch? (Theo LĐO)

Tin nổi bật