(ĐSPL) - Đề xuất của bộ Nộ? vụ dự k?ến t?nh g?ản 100.000 công, v?ên chức kh?ến nh?ều cán bộ lo lắng kh? đứng trước nguy cơ thất ngh?ệp. Trong số đó phả? kể đến những thành phần "được gử? gắm", những ngườ? chuyên môn kém, năng lực hạn chế.
Trao đổ? vớ? PV báo Đờ? sống và pháp luật, TS Thang Văn Phúc, nguyên Thứ trưởng bộ Nộ? vụ cho rằng: "Nguyên nhân chính dẫn đến dư thừa cán bộ do quá trình quản lý đầu vào không chặt chẽ. Để hoàn th?ện bộ máy thì cần phả? thanh k?ểm tra toàn d?ện, nếu thấy số lượng ngườ? không đáp ứng được công v?ệc cao, thậm chí sẽ t?nh g?ản nh?ều hơn dự k?ến".
Ông Thang Văn Phúc, nguyên Thứ trưởng bộ Nộ? vụ. |
Sa? lầm từ tuyển chọn đầu vào
- Quan đ?ểm của ông như thế nào về dự thảo t?nh g?ản 100.000 b?ên chế mà bộ Nộ? vụ vừa công bố?
Về mặt số lượng, đây mớ? là con số dự báo thô?. Vì số lượng này g?a tăng so vớ? thờ? kỳ cắt g?ảm b?ên chế từ trước.
- X?n ông nó? rõ hơn về các lý do g?a tăng công chức, v?ên chức dẫn đến bộ máy làm v?ệc cồng kềnh như h?ện nay?
Đầu t?ên phả? kể đến sự g?a tăng tự nh?ên, bở? quá trình dân số tăng lên cần có công chức tương ứng quản lý. Thứ ha?, g?a tăng do yêu cầu quản lý mớ?, nh?ệm vụ mớ? nên cần phả? có ngườ? làm. Thứ ba, do quá trình quản lý đầu vào của ta cũng chưa được chặt chẽ, chưa tuân thủ quy định nên có xu hướng khá tùy t?ện trong v?ệc tuyển ngườ?, đưa ngườ? vào công chức hay vào nền công vụ làm cho tổng số b?ên chế của cán bộ công chức tăng lên so vớ? lượng công v?ệc và ngân sách của nhà nước.
Cho nên, cần phả? t?ếp tục cả? cách để định lạ? b?ên chế, cán bộ công chức và các đơn vị sự ngh?ệp công. Đây là công v?ệc đáng ra hàng năm phả? làm, cá? nào đáng tăng thì phả? tăng chứ không phả? cá? nào cũng g?ảm, còn những cá? đáng g?ảm thì phả? làm cương quyết, số lượng cắt g?ảm có thể 100 nghìn hoặc hơn. Ở nước ngoà? có những lần rà soát họ g?ảm đến 50\%, ở Nhật có đợt họ g?ảm 30\% bất kể cơ quan nào.
- Nó? như vậy nghĩa là số lượng và chất lượng công v?ên chức h?ện nay chưa tương thích, thưa ông?
Cá? này thể h?ện rất rõ ở số lượng cán bộ tăng mà h?ệu quả công v?ệc không cao. Mà chính vì số lượng tăng nhưng chất lượng thấp nên mớ? cần thanh k?ểm tra. A? đáp ứng được thì g?ữ lạ?, a? không đáp ứng được thì thanh g?ảm. Đấy là công v?ệc của tất cả các nền công vụ trên thế g?ớ? chứ không r?êng gì V?ệt Nam.
- Nh?ều ý k?ến cho rằng các cơ quan Nhà nước có đến 30\% số lượng công v?ên chức không đáp ứng được công v?ệc, ông nghĩ sao?
Con số này thực ra chưa toàn d?ện. Tô? nó? thêm, kh? tổng kết g?a? đoạn một (2001- 2010) ban Nộ? chính cũng làm cuộc tổng k?ểm tra, đ?ều tra cán bộ công v?ên chức trong cả nước và đưa ra con số 3\% ngườ? không làm được v?ệc.
- Vậy số 3\% cán bộ không làm được v?ệc ở thờ? kỳ ấy chủ yếu tập trung ở bộ phận nào, thưa ông?
Một là bộ phận do tồn tạ? lịch sử, những ngườ? đ? ch?ến tranh về t?ếp tục làm v?ệc nên chưa được đào tạo, năng lực còn hạn chế. Ha? là do đào tạo sử dụng công chức của ta trá? ngành trá? nghề là khá lớn, học cá? này làm cá? khác nên h?ệu quả thấp. Ba là một bộ phận sức khỏe không được tốt nên kh? làm v?ệc toàn nghỉ ngơ?. Bốn là sự bố trí công v?ệc không phù hợp vớ? đào tạo của họ dẫn đến bộ máy làm v?ệc cồng kềnh mà h?ệu quả thấp. Họ làm những công v?ệc mà ngườ? ta ví như có cũng được, không có cũng được.
Không suy d?ễn, cứ làm thực tế
- Như vậy, do v?ệc tuyển chọn không chặt chẽ dẫn đến cán bộ và công v?ệc h?ện nay không phù hợp, thưa ông?
Chính thế. Vì cá? đầu vào không chuẩn nên mớ? xảy ra thực trạng như h?ện nay. Cá? này do từng cơ quan một, từ cá? lợ? ích cá nhân rồ? do quan hệ. Cuố? cùng làm cho chất lượng, h?ệu quả làm v?ệc của một cơ quan, một tổ chức thấp.
Đáng ra phả? k?ểm tra ngay từ ngườ? đứng đầu. Nếu không rà soát để g?ảm được thì ngườ? đứng đầu cơ quan đó phả? chịu trách nh?ệm. Cần th?ết luân chuyển hoặc cách chức ngườ? đứng đầu không làm được v?ệc để thay thế ngườ? khác tốt hơn. G?a? đoạn trước cũng đã làm thử v?ệc th? xét tuyển lãnh đạo, ngườ? đứng đầu một cơ quan.
- Nó? là như vậy nhưng v?ệc sau kh? k?ểm tra phát h?ện thấy có sa? phạm trong v?ệc tuyển ngườ? rồ? cách chức lãnh đạo e rằng hơ? khó thực h?ện, ông nghĩ sao?
Ta phả? đánh g?á kết quả của ngườ? lãnh đạo ấy kh? không hoàn thành nh?ệm vụ, công v?ệc nữa. Từ lâu, tổng thể cả? cách hành chính đã đề cao va? trò ngườ? đứng đầu. Vì quan hệ này khác anh ta vẫn tồn tạ? hoặc chưa làm tốt mà vẫn lên chức. Đấy là sự thật đang tồn tạ?.
Chính vì vậy cách khắc phục bây g?ờ là phả? th? tuyển lãnh đạo, công chức, v?ên chức công kha?, m?nh bạch. Cần chỉ đạo nhất quán, cương quyết. Tất cả những phản b?ện, đề xuất đã có đủ hết rồ?, vấn đề là có thực h?ện hay không.
- Vớ? số lượng cán bộ bị cắt g?ảm lớn đến như vậy, nh?ều ngườ? lo ngạ? sẽ nảy s?nh ra cuộc chạy đua mớ? để g?ữ công v?ệc, quan đ?ểm của ông như thế nào?
Đấy là cá? log?c hình thức thô?, nếu ta cứ suy d?ễn như h?ện nay thì sẽ tá? d?ễn nạn chạy chức, quyền. Nếu k?ểm tra chặt chẽ, cơ quan thẩm định duyệt thì nó sẽ khác. Bây g?ờ không chạy được đâu, bở? các t?êu chí, t?êu chuẩn đã nêu rõ. Anh đưa ngườ? vào không làm được v?ệc thì không a? ngườ? ta đồng ý và sớm muộn cũng bị đẩy đ?.
T?nh g?ản b?ên chế làm sao rà soát lạ? theo luật mớ?, từ vị trí định ra chức danh và t?êu chuẩn. Sau đó so sánh vớ? năng lực trình độ và đào tạo cá nhân để xem họ có đáp ứng phù hợp hay không. Nếu không được thì cần đ?ều chỉnh và thay thế.
- X?n cảm ơn ông về cuộc trò chuyện!
PV