Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Tin lời... bà điên, cả làng hì hục bốc đất bẩn

(DS&PL) -

Từ khi ao được nạo vét và xây kiên cố, những chiếc giếng làng trước đó cạn nước bỗng nhiên có nước trở lại... Ao làng bỗng trở nên "linh thiêng" hơn...

Từ kh? ao được nạo vét và xây k?ên cố, những ch?ếc g?ếng làng trước đó cạn nước bỗng nh?ên có nước trở lạ?... Ao làng bỗng trở nên "l?nh th?êng" hơn...

Ngẫm nghĩ kỹ câu chuyện này, g?ật mình nhận ra phả? chăng đây là một trong những “mẹo” tà? tình của cao n?ên trong làng, nhờ truyền thuyết mà vừa g?ữ được ao làng, vừa đảm bảo từ nay không a? dám tá? lấn ch?ếm công trình công cộng?

Từ đầu năm 2012, thôn Bình An, xã T?ền Phong, huyện Yên Dũng (Bắc G?ang) có một số ngườ? gặp ta? nạn thương tâm, một số không may mắc bệnh tâm thần. Thờ? đ?ểm ấy ao làng bị san lấp lấn ch?ếm. Một phụ nữ cả ngày ra đền làng mắng chử?, yêu cầu dân làng dùng tay bốc đất, trả lạ? ao thì làng mớ? thoát k?ếp nạn.

Cả làng bị “phạt” vì lấp ao làng?

Câu chuyện có lẽ nên bắt đầu từ phong tục gà cúng ở làng đều chết “không toàn thây”: Đầu được cất g?ấu vào dướ? cánh. Bà Lương Thị Thoa (63 tuổ?) ngườ? trông co? đền Hang Xanh trong làng kể lạ?, xưa k?a vùng đất này có một vị tướng đ? đánh trận bị g?ặc chém gần đứt cổ.

Vị tướng vẫn cưỡ? ngựa đ? đến một ngô? chùa ven đường, hỏ? thăm ngườ? trông co?: “Đầu tô? như vậy l?ệu sống hay chết?”. Ngườ? nhà chùa trả lờ?, nếu là ngườ? trần mắt thịt thì chết, nếu là thần thì sống.

Vừa nó? dứt lờ?, đầu vị tướng l?ền rơ? xuống đất. Dân làng lập đền thờ Hang Xanh phong ông là thần làng và tuân theo lệ cúng gà, phả? g?ấu đầu gà vào cánh, không cho hở chỗ cắt t?ết để thể h?ện sự tôn kính v?ên tướng tử nạn.

Trả? qua thờ? g?an, đền xuống cấp ngh?êm trọng. Năm 1997, dân làng xây lạ? đền theo vết tích xưa. Ngô? đền mớ? ba g?an không lớn như xưa nhưng bố cục vẫn g?ữ nguyên: Tạc tượng vị tướng, tượng ngựa sắt, trước cổng có ao lớn là nơ? để cho ngựa tắm.

Đền Hang Xanh ở Bắc G?ang

Ao nằm sát mặt đường, lạ? là đất công “cha chung không a? khóc” nên một số ngườ? trong làng tham lam, thuê xe chở đất lấp ao lấn ch?ếm từ đầu năm 2012. Từ một ao lớn đầy nước, dần dần bị lấp hết, chỉ còn như vũng nước nhỏ.

Thờ? g?an đó, một phụ nữ từng đổ đất lấp ao gặp g?ấc mơ kỳ lạ, bị “thần” quở trách nặng nề, làng sắp gặp đạ? họa. Tình cờ và? ngày sau một ngườ? phụ nữ trong làng bỗng tính tình thay đổ?, s?nh tật nó? năng lảm nhảm, thường xuyên ra cửa đền chử? mắng dân làng “ngu dốt, dám lấp mất ao làm “thần” không có chỗ cho ngựa tắm, uống nước”.
“Muốn g?ả? đạ? họa này thì cả làng phả? dùng tay múc sạch đất, trả lạ? ao, nhớ không được dùng máy móc”, ngườ? phụ nữ này “phán”.

Chẳng a? thèm để ý những lờ? của ngườ? có dấu h?ệu tâm thần. Nhưng gần nửa tháng sau, và? ngườ? chở đất đến lấp ao trước đây tình cờ ngườ? gặp ta? nạn, ngườ? đổ bệnh.
Cao n?ên trong làng vộ? bàn họp phương án trừ “hạn”. Cuộc họp hàng trăm ngườ? vẻ mặt a? cũng âu lo, quyết định trả lạ? h?ện trạng ao làng như trước.

Ngay hôm sau, cả làng quyên góp t?ền bạc, thuê máy xúc, máy ủ? về múc đất. Tuy nh?ên, không chủ máy nào dám nhận lờ? vì sợ lờ? bà đ?ên. Tổng cộng làng đã mờ? đến chín chủ máy xúc, nhưng đều bị từ chố?.

Gần 2 tháng “trờ? đày”, dân làng nô nức vét ao

Phương án dùng máy móc không được, ngườ? dân nhớ lạ? những câu mắng chử? của ngườ? tâm thần trước đây. Ông Nguyễn Văn Tha?, một ngườ? trong làng nhớ lạ? từ cuố? tháng 3/2012, cả làng mang theo xô chậu ra trước cửa đền nghe cao n?ên phân công công v?ệc. 

Ao làng được nạo vét, xây lạ? khang trang hơn cả trước kh? bị lấn ch?ếm

“G?a đình tô? bốn ngườ? cứ thay ph?ên nhau ra vét ao, cũng có hôm cả nhà cùng đ?. Có buổ? đếm sơ qua đã thấy gần 500 ngườ? tham g?a. Kh? ấy thờ? t?ết vẫn khá lạnh, buổ? sáng nước vẫn buốt g?á mà có những ngườ? g?à gần 80 tuổ? cũng hăng há? góp sức”, ông Tha? nhớ lạ?.

Quá trình vét đất trả lạ? ao cho đền tuyệt nh?ên không có máy móc tham g?a. “Nếu sử dụng máy thì có lẽ chỉ và? ngày là xong, nhưng dân làng làm bằng tay chân nên kéo dà? đến cả ha? tháng”, vẫn lờ? ông Tha?.

Nạo vét xong, ao rộng hơn 100m2, sâu 5m. Tuy không to như xưa k?a, nhưng nước luôn đầy ăm ắp và trong xanh, sạch sẽ. Đặc b?ệt để tránh tình trạng ao bị lấn ch?ếm, sau kh? nạo vét, dân làng còn xây bờ k?ên cố, cho dựng một hàng rào sắt vững chắc bao quanh. Làng cũng phân công một ngườ? trông co?. Chẳng cần nhắc nhở hay treo b?ển cấm, ngườ? trong làng chẳng a? dạ? gì dám vứt rác xuống “ao thần”.

Ông Nguyễn T?ến Lựa (62 tuổ?) cho b?ết chuyện cả làng dùng sức ngườ? nạo vét ao là có thật. Đúng là trước đó có những vụ ta? nạn xảy ra, nhưng lý do thì đơn thuần ngườ? lá? xe bất cẩn, ngườ? uống rượu say. Những ngườ? có b?ểu h?ện tâm thần thì trước đó cũng đã mắc bệnh trầm cảm khá lâu.

“Chính tô? là một trong những ngườ? phụ trách, tổ chức kêu gọ? dân làng chung tay nạo vét ao, nhưng thực ra đó là cách để gắn kết dân làng đoàn kết, tham g?a sô? nổ?, có trách nh?ệm vớ? những công trình văn hóa của địa phương”, ông Lựa ch?a sẻ.

L?nh Ch? (theo PLO)

Ngườ? làng kể lạ?, kh? vét ao xuống độ sâu 5m, phát h?ện một bức tượng đồng nhỏ, hàng trăm v?ên gạch cổ, được xác định có từ thờ? Lý và một chỉ vàng. Ban đầu, một th?ếu phụ phát h?ện chỉ vàng dính vào xô của mình vộ? g?ấu đ?, nhưng kh? đem bán thì không ở đâu mua. Hỏ? ra mớ? b?ết nguyên do là vì kh? đem bán, bà này buột m?ệng nó? là tìm thấy kh? nạo vét ao.
Vì sợ hã? nên các chủ t?ệm vàng quanh vùng chẳng a? dám mua lạ? chỉ vàng còn khao nhau câu chuyện, khuyên th?ếu phụ đem trả lạ? đền, kẻo “mang vạ vào thân”. Chỉ vàng ấy đến nay vẫn được thờ trong đền, không a? dám xâm phạm.



Tin nổi bật