Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Chuyện lạ về “người điên đắt show” ở Na Hang

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Dù chẳng biết Chúc có thực sự "tốt vía" hay không nhưng những đám khai trương cửa hàng cửa hiệu, những đám hỉ, cuộc vui, người dân nơi đây luôn mong Chúc tới xin để họ được may mắn.

(ĐSPL) - Dù chẳng b?ết Chúc có thực sự "tốt vía" hay không nhưng những đám kha? trương cửa hàng cửa h?ệu, những đám hỉ, cuộc vu?, ngườ? dân nơ? đây luôn mong Chúc tớ? x?n để họ được may mắn.

Xưa nay nhắc tớ? những ngườ? mắc bệnh tâm thần, ngườ? đ?ên, xã hộ? thường dành cho họ sự thương cảm. Tuy nh?ên, nh?ều kh? trông thấy họ rách rướ?, hô? hám, ngây dạ? cũng kh?ến nh?ều ngườ? xa lánh, xua đuổ?. Nhưng ở Na Hang, Tuyên Quang, có một chàng tra? kém may mắn như thế song lạ? được hầu hết các g?a đình mỗ? kh? tổ chức kha? trương, mở hàng h?ếu hỉ... săn đón. Họ gọ? đó là "ngườ? đ?ên đắt khách".


Chúc tạ? bã? rác.

Từng bị ghẻ lạnh, đuổ? đánh

Nhân vật lạ lùng nó? trên chính là Dương Đình Chúc, ngườ? dân tộc Tày ở huyện Na Hang, Tuyên Quang. "Thâm n?ên" anh vật vờ mọ? ngóc ngách, khắp chốn thâm sơn cùng cốc trong huyện gần ngang vớ? số tuổ? đờ. Đô? mắt đơ dạ?, thân hình còm nhom, mũ? dã? th? thoảng lạ? rớt ra kh?ến nh?ều ngườ? á? ngạ?, thậm chí ghê sợ.

B?ết chuyện về cuộc đờ? của chàng thanh n?ên đ?ên dạ? tên Chúc, tô? khá bất ngờ và có nhã ý muốn tìm h?ểu. Không thể phỏng vấn một ngườ? đ?ên, những thông t?n về Chúc mà tô? có được đều do những ngườ? tốt bụng nh?ều năm cho Chúc cơm canh, tấm áo manh quần kể lạ?.

Trước đây Chúc không phả? là đố? tượng không nơ? nương tựa như bây g?ờ. Anh được ngườ? mẹ g?à của mình dẫn xuống phố huyện cách đây và? năm. Bà là ngườ? dân tộc Tày, từng s?nh sống ở xã nghèo Năng Khả và có hoàn cảnh hết sức éo le. Ha? vợ chồng bà chỉ có một ngườ? con duy nhất là Chúc, ngườ? chồng là lao động chủ yếu nuô? sống cả g?a đình nên sau kh? ông gặp bạo bệnh mất đ?, ha? mẹ con bà chẳng có thu nhập gì để sống.

Đường cùng, bà đem theo đứa con ngây dạ? của mình xuống thị trấn, lần hồ? bớ? rác k?ếm đồ phế l?ệu bán để ha? mẹ con mưu s?nh. Ban đêm chỗ ngủ chẳng có nơ? nào khác là các lán, lều t?êu đ?ều của khu chợ huyện. Nhưng do tuổ? g?à sức yếu, chưa đầy ha? năm sau thì bà lâm bệnh nặng, được một ngườ? bà con xuống đưa về chăm sóc. Chúc cũng theo mẹ về, nhưng nửa tháng sau đã trở lạ? khu chợ huyện. Những ngườ? buôn bán ở chợ hỏ? thăm sức khỏe của mẹ thì chỉ thấy cậu ta ú ớ, thất thần.

"Hóa ra bà cụ đã mất. Nó quay lạ? đây chắc vì khu chợ cũng đông, không ngườ? này sẽ có ngườ? khác cho đồ ăn", chị T. một ngườ? buôn gạo ch?a sẻ.

Không có mẹ lo đồ ăn cho nữa, Chúc phả? tự mình k?ếm cá? ăn bỏ vào bụng. Ngửa tay x?n, nếu gặp ngườ? tốt bụng thì họ cho ăn, cho uống; cũng không th?ếu lần gặp phả? những kẻ không động lòng trắc ẩn, anh bị chử? mắng, thậm chí nh?ều kh? đó? quá, ngườ? đàn ông khốn khổ đó còn phả? cướp g?ật cả đồ ăn nên bị đuổ? đánh. Dân làm ăn vốn sợ đ?ềm chẳng lành, chỉ muốn gặp ngườ? đạo mạo, rủng rỉnh t?ền tà? để hòng buôn bán suôn sẻ. Gặp những ngườ? như Chúc họ sợ xú? quẩy.

Những ngườ? lao động nghèo trong khu chợ từ kh? bà mẹ nghèo của Chúc còn nhặt nhạnh rác, cho tớ? bây g?ờ kh? anh vất vưởng một mình vẫn là ngườ? đố? xử tử tế nhất. Hôm thì ngườ? này cho cá? bánh chưng, hôm ngườ? k?a cho bắp ngô luộc, rồ? cá? bánh rán... Nh?ều ngườ? đàn ông Mông kh? đã ngà ngà say còn hào phóng cho Chúc cả một bát thắng cố kh? ph?ên nhậu đã tan.

Cuộc sống của Chúc sẽ cứ theo quỹ đạo đó, sẽ cứ sống bám vào lòng thương hạ?, lòng trắc ẩn nếu như không có những sự thay đổ? bất ngờ trong cuộc sống của những ngườ? vẫn thường cưu mang anh. Những câu chuyện về vận may tìm đến chị hàng bánh, anh hàng ngô, cô hàng thịt... lan nhanh kh?ến cá? nhìn về Chúc đ?ên dường như khác hẳn.

"Ngườ? đ?ên đắt show" của huyện nghèo

Câu chuyện về Chúc đ?ên được hầu hết những ngườ? buôn bán chèo kéo mở hàng, đám h?ếu hỉ cho áo mớ? rồ? dẫn tớ? ăn cỗ... được ngườ? dân xung quanh khu vực thị trấn Na Hang truyền ta? nhau. Họ nó? rằng cứ g?a đình nào bất ngờ được Chúc v?ếng thăm, đố? đã? vớ? chàng ta tử tế thì y rằng gặp số đỏ.

Trường hợp chị hàng bánh ế chỏng ế chơ đã bao nh?êu năm, bấm bụng ở độc thân như vậy cho tớ? g?à.  Ấy thế mà bỗng dưng chị ta bén duyên vớ? ông chủ xưởng gỗ, nộ? thất g?àu nhất nhì trong huyện. Vợ mất đã được năm sáu năm, tuổ? ông lạ? chưa tớ? ngũ tuần nên vẫn có ý định đ? bước nữa nhưng chưa tìm được a? ưng ý. Trờ? đất se duyên thế nào trong lần dẫn đứa cháu đích tôn đ? chợ ăn sáng (công v?ệc trước đây bà nhà hay làm), ông phả? lòng ngay cô hàng bánh.

Cô hàng bánh tuy nhan sắc không mặn mà, thậm chí nét mặt hơ? thô nhưng thân hình lực đ?ền chắc chắn, nó? năng hoạt bát lạ? bán hàng khéo léo. Những ngày sau không phả? dẫn cháu nhưng ông chủ xưởng gỗ cứ 7h30 lạ? ra quán bánh ăn sáng. Họ cướ? nhau, cô hàng bánh không phả? dầm mưa dã? nắng cóp nhặt từng đồng lẻ ở chợ nữa nhưng thương tình Chúc nên vẫn th? thoảng cho cậu m?ếng cơm tấm bánh, manh áo cũ.

Không chỉ dừng lạ? ở n?ềm vu? lấy được chồng, cướ? đầu năm thì cuố? năm ha? vợ chồng họ lạ? vu? mừng đón đứa con tra? kháu khỉnh chào đờ? kh?ến không ít kẻ phả? ghen tỵ vớ? cách đổ? đờ? chóng mặt của cô hàng bánh ngày nào.

Hay trường hợp của anh hàng ngô, ngườ? ngày nào cũng dú? cho Chúc một ha? bắp ngô để g?úp anh qua cơn đó? cũng nhanh chóng đổ? đờ?. Anh tên Thà?, trước bán đủ thứ hàng vụn vặt gần đây mớ? chuyển sang hàng ngô. Nhà nghèo nhưng anh được tính nết thảo thơm hay thương ngườ?, không nề hà kh? g?úp đỡ ngườ? khác.

Trong một ch?ều vào bản mua ngô, kh? đ? qua cây cầu khỉ anh nhìn thấy g?ống như dướ? dòng nước x?ết có thân ngườ? đang chớ? vớ?, dập dềnh g?ữa dòng nước s?ết. Anh vộ? vàng quay xe lạ?, lao xuống nước và cứu được một cô gá? trẻ.

Một tuần sau kh? sự k?ện đó xảy ra thì có ch?ếc xe con đỗ trước chợ huyện tìm anh. Chưa kịp h?ểu cơ sự gì thì anh nhận ra cô gá? đang vẫy vẫy anh chính là ngườ? mình đã cứu hôm trước. Để đền ơn anh đã cứu sống cô công chúa ham phượt độc nhất của mình kh? gặp nạn, ông bố cô gá? đã cho anh hàng ngô đ? học bằng lá? xe, rồ? trở thành xế r?êng của ông vớ? mức thu nhập hàng tháng đủ nuô? sống cả g?a đình ở quê.

Những lờ? đồn về vía tốt của Chúc bắt đầu râm ran. Mọ? ngườ? càng t?n sá? cổ sau kh? cô Chảng bán thịt lợn khẳng định: Cứ sáng nào Chúc dừng lạ? ở quán của cô x?n đồ ăn (thường là sẻ cho nắm xô? hoặc bát bún phần ăn sáng của mình) thì y rằng hôm đó hàng bán đắt như tôm tươ?, thậm chí phả? nhập thêm hàng về bán. Hôm nào Chúc không tớ?, hàng ế ẩm, chào mờ? chẳng a? ngó ngàng tớ?.

"Vía lành" của Chúc nổ? t?ếng đến độ, có đám cướ? trong huyện tình cờ Chúc ghé vào kh? bọn trẻ chau mày thì ngườ? lớn đã kịp ngăn lạ?. Họ dành r?êng một bàn cho Chúc ngồ? ăn uống. Kh? thấy đô? trẻ ăn nên làm ra, con cá?  khỏe mạnh thì th?ên hạ bảo nhau không b?ết do chúng hòa hợp, b?ết bảo ban nhau làm ăn hay do được Chúc đ?ên chúc phúc mà xuô? chèo mát má? tớ? vậy.

T?ếng lành đồn xa. Dù chẳng b?ết Chúc có thực sự "tốt vía" để phù trợ cho những ngườ? k?a hay không nhưng những đám kha? trương cửa hàng cửa h?ệu, những đám hỉ, cuộc vu?, ngườ? dân nơ? đây luôn mong Chúc tớ? x?n để họ được may mắn. Nhưng Chúc vẫn g?ữ thó? quen chỉ x?n ăn kh? đó? bụng, còn lạ? hằng ngày vẫn lang thang ở  bã? rác như để t?ếp nố? công v?ệc của  ngườ? mẹ, dù anh chẳng b?ết bán mua phế l?ệu thế nào.

Ông Hoàng Văn Ch?ến, cán bộ về hưu của huyện Na Hang, nhà gần khu chợ cho rằng: "Về chuyện vía tốt của Chúc tô? không b?ết có thật hay không, nhưng tô? t?n cứ làm v?ệc tốt g?úp ngườ? một cách không vụ lợ? thì ắt sẽ được trờ? cao thấy và đền đáp xứng đáng".

Đức Anh Chí

Tin nổi bật