Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Thủy điện kém hiệu quả, tàn phá môi trường trách nhiệm của ai?

(DS&PL) -

Hàng loạt những công trình thủy điện trong thời gian qua liên tiếp gặp sự cố vỡ đập, mất an toàn, kém hiệu quả, tàn phá môi trường… khiến Chủ tịch Hội đồng dân tộc Ksor Phước bức xúc: Quy hoạch thủy điện nhiều bất cập, bộ nào chịu trách nhiệm?

Hàng loạt những công trình thủy đ?ện trong thờ? g?an qua l?ên t?ếp gặp sự cố vỡ đập, mất an toàn, kém h?ệu quả, tàn phá mô? trường… kh?ến Chủ tịch Hộ? đồng dân tộc Ksor Phước bức xúc: Quy hoạch thủy đ?ện nh?ều bất cập, bộ nào chịu trách nh?ệm?

Trước đó, như Báo chí đưa t?n về báo cáo mớ? nhất của Chính phủ do Bộ trưởng Công thương Vũ Huy Hoàng ký trình UB Thường vụ, kết quả rà soát đến tháng 9/2013 đã loạ? bỏ 424 dự án; không xem xét đưa vào quy hoạch 172 vị trí t?ềm năng; tạm dừng có thờ? hạn 136 dự án; t?ếp tục rà soát, đánh g?á 158 dự án. Như vậy, cả nước h?ện còn lạ? 815 dự án, công trình thủy đ?ện trên tổng số 1239 dự án đã được quy hoạch.

Thẩm tra báo cáo của Chính phủ, UB Khoa học - Công nghệ & Mô? trường (KH-CN&MT) của Quốc hộ? nhận định, chất lượng quy hoạch thủy đ?ện, đặc b?ệt là thủy đ?ện nhỏ rất hạn chế. Không ít dự án bị loạ? bỏ, th?ếu khả th?, phả? đ?ều chỉnh sơ đồ kha? thác và quy mô trong quá trình đầu tư.

Số lượng thủy đ?ện nhỏ ch?ếm đến 90\% trong quy hoạch nhưng đóng góp về công suất không nh?ều, chỉ 26\%. Tỷ trọng này thực tế sẽ còn thấp hơn nữa kh? v?ệc rà soát lạ? đã loạ? bỏ đến hơn 400 dự án.

1 năm trước xảy ra sự cố vỡ đập thủy đ?ện Đăkrông 3 ở Quảng Trị.

Chủ nh?ệm UB Phan Xuân Dũng cũng chỉ rõ, năng lực chuyên môn của một số cơ quan, đơn vị tư vấn, cơ quan quản lý nhà nước ở nh?ều địa phương chưa đáp ứng yêu cầu. V?ệc k?ểm tra, g?ám sát theo phân cấp của các cơ quan chức năng chưa thường xuyên, kịp thờ?, đặc b?ệt là trong g?a? đoạn quyết định đầu tư, lập, thẩm định dự án.

Ngoà? ra, thủy đ?ện nhỏ chưa thực sự quan tâm đến mục t?êu tổng hợp sử dụng tà? nguyên nước lưu vực sông, bảo vệ mô? trường và h?ệu quả k?nh tế - xã hộ?.

Nêu cụ thể trường hợp dự án thủy đ?ện Đồng Na? 6 và Đồng Na? 6A mà Chính phủ vừa quyết định loạ? khỏ? quy hoạch, ông Dũng yêu cầu làm rõ nguyên nhân đồng thờ? rút ra những những bà? học k?nh ngh?ệm sâu sắc để hạn chế thất thoát và lãng phí cho ngườ? dân, doanh ngh?ệp và xã hộ?. Ở tầm khá? quát, UB KH-CN&MT cho rằng phả? ngh?ên cứu, xem xét, sửa đổ? quy định về phương thức, quy trình, thủ tục lập, thẩm định báo cáo đánh g?á tác động mô? trường cho phù hợp. V?ệc loạ? bỏ ha? dự án này, theo ông Dũng khẳng định thêm va? trò quan trọng của đánh g?á tác động mô? trường kh? xem xét dự án thủy đ?ện.

Về vấn đề đảm bảo an toàn thủy đ?ện, đố? vớ? các dự án lớn, khoảng 90\% số đập đã được k?ểm định, 70\% số đập đã được cắm mốc g?ớ?, 60\% số đập đã có phương án bảo vệ, 80\% công trình thủy đ?ện đã có phương án phòng chống lụt bão.

Báo cáo thẩm tra “phê” v?ệc quản lý chất lượng công trình vừa qua hầu như được g?ao hoàn toàn cho chủ đầu tư thực h?ện và tự chịu trách nh?ệm, th?ếu sự k?ểm soát của cơ quan quản lý nhà nước. Do đó, tạ? một số dự án, công trình thủy đ?ện, chất lượng khâu khảo sát, th?ết kế, th? công, g?ám sát có nh?ều hạn chế, gây không ít hệ lụy t?êu cực. Trong kh? đó, trách nh?ệm, xử lý sa? phạm của chủ đầu tư, các chủ thể khác có l?ên quan kh? công trình có chất lượng kém hoặc để xảy ra sự cố chưa được quy định cụ thể.

Công tác quản lý an toàn tạ? các công trình thủy đ?ện nhỏ cũng chưa thực sự tuân thủ ngh?êm ngặt theo quy định của pháp luật, t?ềm ẩn nh?ều rủ? ro khó lường. Gần 30\% số đập thủy đ?ện nhóm này chưa được k?ểm định; chỉ 6\% số chủ đầu tư hoàn thành cắm mốc chỉ g?ớ?; khoảng 66\% đập chưa có phương án bảo vệ được phê duyệt; gần 55\% số chủ đập chưa có phương án phòng chống lụt bão.

H?ệu quả làm v?ệc của hệ thống quan trắc tạ? một số công trình thủy đ?ện, Chủ nh?ệm Phan Xuân Dũng cũng đánh g?á là rất thấp. V?ệc xây dựng phương án phòng chống lụt bão cho vùng hạ du trong tình huống xả lũ khẩn cấp, vỡ đập... gặp nh?ều khó khăn, ít được quan tâm. Trong kh? đó, chế tà? xử phạt v? phạm quy định về an toàn đập, k?ểm định đập chưa ban hành kịp thờ?, chưa quy định rõ va? trò, trách nh?ệm cụ thể, sự phố? hợp của các cơ quan quản lý nhà nước và chủ đầu tư.

Cơ quan thẩm tra đề nghị Chính phủ chỉ đạo t?ếp tục rà soát, đánh g?á, ban hành đủ t?êu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn công trình thủy đ?ện vì trong một số trường hợp, an toàn đập còn gắn vớ? an n?nh quốc g?a.

Về vấn đề vận hành hồ chứa thủy đ?ện, do chưa thực h?ện đầy đủ, ngh?êm túc quy trình vận hành đơn hồ, l?ên hồ, thờ? g?an qua, nh?ều thủy đ?ện đã làm ảnh hưởng đến nguồn nước cho sản xuất, s?nh hoạt. Thậm chí, đã xảy ra trường hợp cạn k?ệt nguồn nước, th?ếu nước phục vụ sản xuất, s?nh hoạt, dẫn đến tranh chấp, gây bức xúc cho cộng đồng dân cư.

Thực tế, v?ệc không thông báo xả nước ở các thủy đ?ện nhỏ, chưa đánh g?á được hết tác động trong các trường hợp xả lũ khẩn cấp, vỡ đập để xây dựng các phương án ứng phó dẫn đến tình huống bị động, gây th?ệt hạ?, ảnh hưởng đáng kể đố? vớ? vùng hạ du, đặc b?ệt kh? có mưa bão.

Chủ tịch Hộ? đồng dân tộc Ksor Phước: "Quy hoạch thủy đ?ện nh?ều bất cập, bộ nào chịu trách nh?ệm?".

Góp ý thêm những nhận định này, Chủ tịch Hộ? đồng dân tộc Ksor Phước cho rằng cần báo cáo cụ thể về các sự cố l?ên quan đến các thủy đ?ện xảy ra trong thờ? g?an qua, kết luận rõ ràng nguyên nhân do quy hoạch yếu, th?ết kế sa? sót hay do v? phạm trong quá trình vận hành cũng như những th?ệt hạ? gây ra của sự cố.

Ông Ksor Phước cũng “thở dà?” về vấn đề mất rừng ở nh?ều khu vực xây dựng nhà máy thủy đ?ện.

Vấn đề vận hành, đ?ều t?ết nguồn nước cho thuỷ đ?ện cũng bị than là có nh?ều trục trặc kh?ến nh?ều địa phương phả? “kêu trờ?” trong mùa khô hạn năm trước. Ông Phước dẫn chứng nh?ều tỉnh m?ền Trung, Tây Nguyên như Quảng Nam, Phú Yên, G?a La?, Đắk Lắk… phả? đố? mặt vớ? tình trạng này. Cảnh báo nh?ều khu vực hạ du rộng lớn ở các lưu vực sông tớ? đây sẽ t?ếp tục th?ếu nước trầm trọng.

“Vậy nhưng đến g?ờ cũng chưa b?ết Bộ nào phả? chịu trách nh?ệm về vấn đề quy hoạch thủy đ?ện. Chính phủ có ngh?êm túc k?ểm đ?ểm trách nh?ệm v?ệc này không? Hướng g?ả? quyết tớ? đây thế nào?” – ông Phước đặt câu hỏ? về những đ?ểm khuyết th?ếu trong báo cáo của Bộ trưởng Công thương Vũ Huy Hoàng.

Phó Chủ tịch QH Huỳnh Ngọc Sơn cũng đặt vấn đề sự cố thủy đ?ện từ sự v?ệc động đất ở Sông Tranh 2. Ông Sơn yêu cầu trình bày cụ thể về quyết định cuố? cùng về số phận thủy đ?ện này.

Xác nhận v?ệc có nh?ều sự cố l?ên quan đến các dự án thuỷ đ?ện xảy ra vừa qua, nơ? thì có vấn đề về th?ết kế, chỗ thì vỡ đập ngăn dòng… nhưng Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng khẳng định, sự cố chủ yếu chỉ xảy ra ở các công trình nhỏ, chưa gây tác hạ? lớn. Tuy nh?ên, Bộ trưởng Công thương cũng nhận định đây là một thực tế cần tổng hợp, sâu chuỗ? từng sự cố để ngh?ên cứu, đánh g?á nguyên nhân.

Đố? vớ? Sông Tranh 2, ông Hoàng khẳng định, từ kh? vấn đề phát s?nh cuố? năm 2011 đến nay đã được xử lý tích cực. Đến thờ? đ?ểm này, Thủ tướng vẫn chưa quyết định về v?ệc có cho thủy đ?ện này tích nước ở cao trình mực nước dâng bình thường mà mớ? chỉ cho tạm tích nước ở cao trình trên mực nước chết 4-5m.

V?ệc xử lý như vậy, theo Bộ trưởng Công thương là thận trọng, ngh?êm túc, lấy lợ? ?́ch an toàn của ngườ? dân làm chính, lợ? ích phát đ?ện là yếu tố phụ. Công trình sẽ được theo dõ? g?ám sát một thờ? g?an nữa rồ? mớ? quyết định cho kha? thác ở mức th?ết kế tố? đa hay chỉ được hoạt động ở mức công suất thấp.

Theo P.Thảo/Dantr?

Tin nổi bật