(ĐSPL) - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vừa có văn bản chính thức trả lờ? câu hỏ? của 11 đạ? b?ểu Quốc hộ?, đặc b?ệt là những câu hỏ? l?ên quan về chống tham nhũng cách đây 2 tháng kể từ ngày bế mạc kỳ họp thứ 6, Quốc hộ? khóa 13.
Tạ? Kỳ họp thứ 6 Quốc hộ? Khóa XIII vào cuố? tháng 11/2013, trong số 14 câu hỏ? chất vấn, câu hỏ? của đạ? b?ểu Lê Như T?ến và đạ? b?ểu Nguyễn Thị Khá được chú ý nh?ều hơn cả bở? cách đặt vấn đề rất thẳng thắn của họ.
Cụ thể: "Là ngườ? đứng đầu Chính phủ, x?n Thủ tướng cho b?ết trách nh?ệm trước Quốc hộ? về kết quả phòng chống tham nhũng của các cơ quan hành chính nhà nước. Trả? qua gần 2 nh?ệm kỳ, Thủ tướng đã đề nghị cắt bỏ hoặc trực t?ếp cắt bỏ được bao nh?êu ung nhọt quốc nạn tham nhũng. X?n cho b?ết nguyên nhân và trách nh?ệm l?ên quan đến v?ệc th? hành án, số tà? sản thu hồ? được từ các vụ án tham nhũng thấp, chỉ đạt khoảng 20\%, có vụ chỉ 10\%; g?ả? pháp đột phá trong thờ? g?an tớ? để khắc phục, đặc b?ệt là 10 vụ đạ? án tham nhũng đã, đang và sẽ được xét xử."
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng.
Thủ tướng đã trả lờ? như sau: Công tác phòng chống tham nhũng luôn được Đảng, Nhà nước thường xuyên quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo. Thủ tướng Chính phủ vớ? trách nh?ệm ngườ? đứng đầu Chính phủ (từ tháng 6 năm 2006) và Trưởng Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng (từ tháng 9 năm 2006 đến tháng 02 năm 2013) đã ngh?êm túc thực h?ện đúng chức năng, nh?ệm vụ, quyền hạn theo quy định của H?ến pháp, pháp luật. Tập trung chỉ đạo xây dựng và thực h?ện đồng bộ các g?ả? pháp phòng chống tham nhũng, đặc b?ệt là Hoàn th?ện thể chế, cả? cách hành chính; công kha? m?nh bạch các chính sách l?ên quan đến doanh ngh?ệp, ngườ? dân và hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước. Đề cao trách nh?ệm của ngườ? đứng đầu. Tăng cường thông t?n tuyên truyền, phát huy va? trò của nhân dân và báo chí trong phòng chống tham nhũng. Nâng cao năng lực và h?ệu quả phố? hợp g?ữa các cơ quan chức năng. Đẩy mạnh k?ểm tra, thanh tra, đ?ều tra và đôn đốc xử lý ngh?êm các hành v? tham nhũng theo đúng quy định của pháp luật, nhất là các t?n-tuc/su-k?en-hang-ngay/thu-tuong-thua-nhan-yeu-kem-trong-quan-ly-thuy-d?en-a10018.html#.UtSyBJ6Sx64">vụ tham nhũng ngh?êm trọng.
Chính phủ đã sơ kết 5 năm thực h?ện Nghị quyết Trung ương 3 khóa X, tổng kết 5 năm thực h?ện Luật phòng chống tham nhũng và cũng đã báo cáo Quốc hộ? về công tác phòng chống tham nhũng năm 2012 và 2013. Các báo cáo đều đánh g?á công tác phòng chống tham nhũng đã có những chuyển b?ến tích cực cả về nhận thức, hành động và đạt được những kết quả bước đầu, nhất là trong phòng ngừa tham nhũng, cả? cách thủ tục hành chính, quản lý tà? sản công, thực h?ện công kha?, m?nh bạch. Trên một số lĩnh vực, tham nhũng đã từng bước được k?ềm chế. Trong g?a? đoạn 2007 - 2013, đã truy tố gần 2.200 vụ án về tham nhũng vớ? gần 5.300 bị can; xét xử 1.900 vụ vớ? trên 4.300 bị cáo (đây chính là những ung nhọt). Các vụ án tham nhũng lớn đã, đang và sẽ đưa ra xét xử ngh?êm m?nh, theo đúng quy định của pháp luật.
Tuy nh?ên, công tác phòng chống tham nhũng vẫn chưa đạt yêu cầu và mục t?êu đề ra là ngăn chặn, từng bước đẩy lù? tham nhũng. Tham nhũng vẫn còn ngh?êm trọng vớ? những b?ểu h?ện t?nh v?, phức tạp, xảy ra trên nh?ều lĩnh vực, nh?ều cấp, nh?ều ngành, gây bức xúc trong xã hộ?. Không ít cơ quan, tổ chức, đơn vị chưa tự phát h?ện được tham nhũng. Tham nhũng được phát h?ện chủ yếu từ ngườ? dân, báo chí phản ánh hoặc do cơ quan chức năng k?ểm tra, thanh tra, k?ểm toán, đ?ều tra phát h?ện. H?ệu quả hoạt động của các cơ quan chức năng về phòng chống tham nhũng có mặt còn hạn chế. V?ệc xử lý một số vụ v?ệc tham nhũng còn chậm.
Quá trình đ?ều tra, truy tố, xét xử nh?ều vụ án tham nhũng kéo dà? do mất nh?ều thờ? g?an g?ám định th?ệt hạ? về k?nh tế, dẫn đến các tà? sản là tang vật vụ án bị hư hỏng, xuống cấp, mất g?á trị kh? bán đấu g?á, không thu hồ? được đủ số t?ền bị thất thoát, ch?ếm đoạt. Đồng thờ?, đố? tượng tham nhũng thường có nh?ều thủ đoạn t?nh v? đố? phó, che g?ấu, tẩu tán tà? sản nên số tà? sản, t?ền kê b?ên ít, v?ệc thu hồ? tà? sản trong th? hành án gặp nh?ều khó khăn.
Thờ? g?an tớ?, thực h?ện Nghị quyết của Trung ương Đảng, Thủ tướng Chính phủ t?ếp tục chỉ đạo các bộ ngành, địa phương trong bộ máy hành chính nhà nước thực h?ện ngh?êm túc các quy định về phòng chống tham nhũng, thực h?ện đồng bộ các g?ả? pháp vớ? t?nh thần k?ên quyết, k?ên trì, l?ên tục, đúng pháp luật để tạo chuyển b?ến tốt hơn. Quy định rõ và đề cao trách nh?ệm g?ả? trình của các cơ quan hành chính nhà nước và trách nh?ệm của ngườ? đứng đầu. Tăng cường cả? cách thủ tục hành chính theo hướng công kha?, m?nh bạch, nhất là trong các lĩnh vực dễ xảy ra tham nhũng. Phát huy va? trò của các cơ quan thông t?n báo chí và nhân dân trong phòng chống tham nhũng.
Về thu hồ? tà? sản trong th? hành án. Chính phủ chỉ đạo khẩn trương hoàn th?ện các quy định về g?ám định tư pháp, nhất là g?ám định tà? chính, g?ám định chất lượng công trình để rút ngắn thờ? g?an g?ám định th?ệt hạ?, phục vụ kịp thờ?, h?ệu quả v?ệc xử lý hành v? tham nhũng. Hoàn th?ện quy định pháp luật để ngăn chặn các hành v? đố? phó che dấu tà? sản và k?ểm soát chặt chẽ tà? sản của các đố? tượng tham nhũng. K?ên quyết thu hồ? tà? sản của Nhà nước bị ch?ếm đoạt theo quy định của pháp luật. Xử lý ngh?êm các hành v? v? phạm pháp luật trong th? hành án.
Những kết quả đạt được và những hạn chế yếu kém trong phòng chống tham nhũng có phần đóng góp cũng như trách nh?ệm của Ủy v?ên Bộ Chính trị - Thủ tướng Chính phủ.
K.L (tổng hợp)