THƯ GỞI BÁC VĂN
Bác Văn kính yêu!
Con v?ết bức tâm thư gở? Bác từ vùng đất phương nam xa xô?, gần nơ? cuố? cùng của dả? đất cong cong hình chữ S. Đây là lần đầu t?ên con bày tỏ tấm lòng đố? vớ? một anh hùng mà con ngưỡng mộ nhưng con lạ? thấy thật gần gũ? thân thương.
Bác b?ết không ở độ tuổ? mẫu g?áo, con chỉ nhớ thờ? cuộc bấy g?ờ là hằng đêm t?ếng ì ầm của đạn pháo từ xa vọng cứ về, thỉnh thoảng t?ếng rít của từng v?ên đạn bay qua vun vút cả nhà con bồng bế nhau xuống hầm ẩn nấp. Mỗ? ch?ều con được má bón cơm trước cửa, con bị những ngườ? cao to có mang súng, tay đầy lông lá, râu tóc xồm xồm bẹo vào má con nghe đau đ?ếng, thật đáng ghét (sau này con b?ết có thể những ngườ? lính v?ễn ch?nh này họ chẳng có ác ý, chẳng muốn đến đất nước mình, họ cũng rất nhớ g?a đình con cá? của họ). Ở cấp một kh? ấy, con là những lứa trẻ đầu t?ên t?ếp nhận nền g?áo dục sau ngày M?ền Nam hoàn toàn g?ả? phóng. Đ? đến trường đến nh?ều cơ quan, công sở thậm chí cả nhà ngườ? dân con đều nhìn thấy hình ảnh của ngườ? ba ngườ? nước ngoà? là ông Các Mác, Ăng-ghen và Lê - n?n, trông các ông ấy thật h?ền và đặc b?ệt là hình ảnh năm ngườ? V?ệt Nam được gắn trang trọng bên dướ?, năm cá? tên mà mỗ? ngườ? V?ệt Nam kh? đó đ?ều gh? khắc trong lòng: Bác Hồ, Bác Tôn, Bác Trường Ch?nh, Bác Phạm Văn Đồng và Bác Võ Nguyên G?áp. Thưa Bác, k?ến thức ở nhà trường và qua lờ? kể của thầy cô g?áo thế hệ chúng con đã b?ết rất nh?ều về ha? vị lãnh tụ là Bác Hồ và Bác Tôn. Con bắt đầu đ? tìm h?ểu sâu hơn về cuộc đờ? hoạt động cách mạng của Bác Ch?nh, Bác Đồng và Bác Võ Nguyên G?áp nhưng tên Bác lạ? làm con ấn tượng nhất chỉ nghe tên thô? đã thấy hào khí ngất trờ? muốn xông pha ra mặt trận, thật xứng danh một Đạ? tướng, một Tổng tư lệnh của Quân độ? nhân dân V?ệt Nam.
Bác đừng cườ? con quá trẻ con nhé, nhờ những vần thơ thuộc lòng từ t?ểu học "Chín năm làm một Đ?ện B?ên, nên vành hoa đỏ nên th?ên sử vàng" con đã bỏ nh?ều thờ? g?an để tìm đọc những quyển sách v?ết về trận đánh "lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu" như các sách báo vẫn thường dùng, ở đó con được b?ết Bác đã có b?ết bao trăn trở, có những quyết định thật sự khó khăn l?ên quan đến vận mệnh đất nước, đến s?nh mệnh của hàng vạn bộ độ? dân công tham g?a ch?ến dịch, con b?ết đến những tấm gương tuổ? trẻ anh hùng lấy thân chèn pháo, lấy thân làm g?á súng, lấy thân mình lấp lỗ châu ma?, con đã b?ết những hy s?nh những cống h?ến vô bờ của bao lớp ngườ? đ? trước, cũng từ ấy con yêu thích hơn môn học Lịch sử, con lập quyển sổ tay nho nhỏ gh? lạ? những ch?ến tích hào hùng của ông cha từ thuở Ha? Bà Trưng khở? nghĩa cho đến thờ? đạ? Hồ Chí M?nh vĩ đạ?. N?ềm tự hào của con dâng cao tột độ kh? con đọc được quyển sách v?ết về mườ? vị tướng tà? danh nhất thế g?ớ? mà trong đó V?ệt Nam có được ha? ngườ? và một đó là tên của Bác. Dù con không dạy môn lịch sử nhưng kh? có cơ hộ? con đều cố gắng thắp lên trong lòng những thế hệ học s?nh hôm nay truyền thống hào hùng của dân tộc, n?ềm tự hào của con cháu Rồng T?ên, thắp sáng trong các em ước mơ bay cao cùng tr? thức đưa nước nhà sánh bước cùng bè bạn năm châu, con mong muốn góp một phần nhỏ bé cùng chung tay xây dựng đất nước đẹp g?àu.
Bác kính yêu, chắc Bác muốn hỏ? vì sao trong kh? mọ? ngươ? dùng tất cả những ngôn từ mạnh mẽ nhất để nhắc đến một Đạ? tướng lừng danh như: th?ên tà? quân sự, Vị Tổng tư lệnh tà? ba, Đạ? tướng của những đạ? tướng, vị tướng xứng tầm Alexandre Đạ? Đế, Na-pô-lê-ông đỏ...thì con lạ? gọ? Bác là Bác Văn. Con b?ết từ thuở bé Bác đã được cha hun đúc cho một ý chí quật cường, một tấm lòng yêu nước sâu sắc nhất là sau kh? được gặp Bác Hồ được g?ác ngộ cách mạng tr?ệt để thì Bác càng có một t?nh thần một ý chí thép mạnh mẽ nhưng con sẽ không nó? về đ?ều đó nữa, con chỉ nó? về Bác vớ? những tình cảm của một con ngườ? rất thực đờ? thường. Bác b?ết không, kh? nhìn bức ảnh Bác chụp cùng Bác Thá?, ngườ? bạn đờ? đầu t?ên của Bác và đọc những g?a? thoạ? về tình yêu của ha? ngườ? con thật sự xúc động mãnh l?ệt. Ha? con ngườ? tà? sắc vẹn toàn, một g?a đình hạnh phúc, một mầm non tươ? mớ? chào đờ? g?ữa vận nước trong thờ? kì đen tố?, một cuộc ch?a ly cảm động, một sự mất mát to lớn kh? Bác Thá? hy s?nh. Con đã khóc kh? đọc những trang v?ết mố? tình của Bác, trước mắt con như thấy rõ hình ảnh Bác lặng ngườ? bỏ dở cuộc họp quan trọng lúc hay t?n Bác Thá? không còn nhưng Bác đã nén nỗ? đau trở về vị trí ch?ến đấu của một ngườ? cộng sản chân chính. Bác có những năm tháng sống trong cảnh tù đày của nhà tù thực dân, Bác có những năm tháng khoét nú?, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt vào "chảo lửa Đ?ện B?ên", Bác có bao đêm thức trắng cùng ch?ến dịch nhưng hình ảnh Bác vớ? bộ quân phục xanh vớ? nụ cườ? tỏa nắng vớ? ánh mắt h?ền hòa con lạ? chẳng thấy đâu dáng dấp của một ngườ? từng xông pha ch?ến trận từng đố? đầu vớ? bao thử thách tồn vong, con chỉ thấy một chú bộ độ? rất h?ền rất dễ gần rất đỗ? thân thương. Con rất thích những bức ảnh đờ? thường của Bác, một ngườ? ông tóc trắng như mây có nụ cườ? đôn hậu chìa má cho đứa cháu nộ? dễ thương thơm lên, dù hình ảnh đó con có thể bắt gặp ở bất cứ nơ? đâu trên đất nước mình nhưng cốt cách và nụ cườ? lay động lòng ngườ? như thế thì chỉ có một. Ha? bàn tay Bác, một quả đấm đập tan tành cứ đ?ểm Đ?ện B?ên kh?ến thực dân Pháp đầu hàng trong kh?ếp sợ, một quả đấm kh?ến Đế quốc Mỹ nhục nhã rút quân khỏ? M?ền Nam nhưng cháu lạ? thấy những ngón tay nhẹ nhàng thanh thót lướt trên phím đàn, những âm thanh cuộc sống những tình cảm sâu kín trong một trá? t?m nhân hậu từ khung cửa của nhà số 30 Hoàng D?ệu ngân dà? qua những con phố của thủ đô, bay xa đến khắp mọ? m?ền đất nước. Căn nhà ấy có cụ ông tóc bồng bềnh mây trắng, có cụ bà đảm đang chung thủy, có những bữa cơm thanh đạm ha? cụ cùng chăm sóc cho nhau cùng ngắm bầu trờ? xanh ngát g?ữa lòng Hà Nộ? mến thương.
Bác kính yêu, mỗ? năm cứ đến s?nh nhật Bác con lạ? tìm xem báo đà? có đăng hình ảnh của Bác không, xem Bác có khỏe mạnh không, bước qua ngưỡng trăm tuổ? đờ? Bác đã trở thành bất tử. Vẫn b?ết quy luật cuộc sống, con vẫn bàng hoàng kh? tờ lịch dừng ở ngày 4 tháng 10. Hàng ngày ở nơ? xa, t?m con vẫn gở? về nơ? mà hàng tr?ệu con t?m đang thổn thức, đô? lúc con có hơ? ganh tỵ vớ? các tỉnh lân cận Hà Nộ?, Quảng Bình ở đó ngườ? dân có đ?ều k?ện đ? thăm v?ếng Bác, bày tỏ lòng thành kính vớ? Bác. Bác không g?ận con phả? không Bác? Vì chỉ đô? lúc thô?, con cũng cùng ngườ? dân Quảng Bình tự dọn quang đường sạch ngõ quê mình, thắp nén hương trầm gở? lòng về quê Bác về nơ? có những dòng ngườ? không dứt lặng lẽ qua một trăm l?nh ba bậc thang đưa Bác vào cõ? vĩnh hằng. Ngay cả g?ờ phút này kh? ngồ? v?ết thư gở? Bác và đọc lạ? tất cả những bà? v?ết của các báo đà? của những ngườ? trẻ của những cựu ch?ến b?nh của những ngườ? từng làm v?ệc cùng Bác thì cháu đều rơ? lệ và những g?ọt lệ này sẽ còn tuôn chảy rất lâu rất lâu nhưng con x?n hứa vớ? Bác nó sẽ b?ến thành hành động th?ết thực vì cuộc sống hôm nay vì cả ma? sau.
Lờ? phát b?ểu của Anh Võ Đ?ện B?ên "Trong g?ờ phút này, x?n phép được ngẩng đầu tạ ơn t?ên tổ của đất nước V?ệt Nam, tạ ơn anh l?nh của tất cả những anh hùng l?ệt sĩ từ hàng nghìn năm nay đã ngã xuống vì mảnh đất này và luôn đồng hành cùng vớ? Đạ? tướng trong cuộc trường ch?nh cho tớ? g?ờ phút cuố? cùng", anh nó? thật xúc động nhưng con lạ? cứ trăn trở mã? và tự hỏ? lòng vì sao anh không dùng từ"lạy tạ tổ t?ên" mà là" x?n phép được ngẩng đầu tạ ơn ". Con đã tự trả lờ? câu hỏ? của r?êng con rằng thế hệ hôm nay rất đỗ? tự hào vì đất nước đã sản s?nh được những con ngườ? vĩ đạ?, những con ngườ? v?ết nên trang sử vẻ vang cho dân tộc, những con ngườ? sống không hổ thẹn vớ? các bậc t?ền nhân và được phép ngẩng đầu cùng non nước. Con không am tường cách dùng chữ nghĩa, con g?ả? thích theo sự h?ểu b?ết nông cạn của mình, nếu sơ sót x?n Bác bao dung tha thứ.
Trong thờ? g?an tham g?a ch?ến dịch Đ?ện B?ên, Bác đã cùng làm v?ệc vớ? bộ độ? chủ lực, các b?nh chủng bộ b?nh, công b?nh, pháo b?nh. Vớ? Đ?ện B?ên Phủ trên không, Bác làm v?ệc nh?ều vớ? bộ độ? phòng không, bộ độ? tên lửa. Ch?ến dịch Hồ Chí M?nh vĩ đạ?, Bác lạ? làm v?ệc vớ? nh?ều b?nh chủng có cả tăng th?ết g?áp. Và hôm nay, cháu thấy Bác vẫn đang cùng lực lượng hả? quân V?ệt Nam canh g?ữ b?ển Đông thân yêu của Tổ Quốc. Công v?ệc của Bác vẫn ngày ngày bận rộn, con sẽ không v?ết quá nh?ều làm Bác phả? bận tâm.
Bác ơ?! Quảng Bình không xa nhưng con lạ? không có cơ hộ? tìm về nơ? ấy, mỗ? cơn g?ó mát thổ? qua con sẽ nghĩ g?ó đã qua vùng nú? Thọ, g?ó có nụ cườ? h?ền hòa làm mát trá? t?m con. Kh? nhìn sóng b?ển Đông vỗ về bờ cát trắng, con sẽ nghĩ rằng sóng đã về từ Đảo Yến thân yêu. Bác hòa mình vào hình non bóng nú? như đất nước V?ệt Nam chân đạp sóng b?ển Đông đầu tựa dãy Trường Sơn hùng vĩ.
Kh? con v?ết những dòng thư này gở? Bác, kỳ họp thứ 6 Quốc hộ? khóa XIII d?ễn ra đã được và? ngày, con t?n tưởng những con ngườ? ưu tú đang kế tục sự ngh?ệp của những bậc t?ền nhân như Bác đã và đang dùng trí tuệ khố? óc của mình từng bước đưa đất nước vượt qua những thách thức khó khăn. Bác ơ?, thư sau con sẽ kể Bác nghe thật nh?ều về những đổ? mớ? toàn d?ện sau kì họp này Bác nhé.
Con kính chào tạm b?ệt Bác thân yêu.!...
Tác g?ả: Nguyễn Thị Thanh Vân
(THPT Thanh Bình 2, Huyện Thanh Bình, Tỉnh Đồng Tháp)