Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Thói xấu của người Việt khiến hàng Trung Quốc ngập thị trường

(DS&PL) -

Sau hơn 10 năm, nhập siêu từ Trung Quốc đã tăng gấp 100 lần, hàng Trung Quốc ồ ạt chảy vào thị trường Việt Nam từ chiếc tăm tre, dây chun đến những sản phẩm công nghệ cao. Thực tế, việc hàng Trung Quốc ngập thị trường Việt Nam vừa có lý do khách quan vừa có lý do chủ quan.

Sau hơn 10 năm, nhập s?êu từ Trung Quốc đã tăng gấp 100 lần, hàng Trung Quốc ồ ạt chảy vào thị trường V?ệt Nam từ ch?ếc tăm tre, dây chun đến những sản phẩm công nghệ cao. Thực tế, v?ệc hàng Trung Quốc ngập thị trường V?ệt Nam vừa có lý do khách quan vừa có lý do chủ quan.

 

Trước thực tế này, tạ? Hộ? thảo "Cạnh tranh toàn cầu và hướng đ? cho ngườ? khở? ngh?ệp" d?ễn ra vào ngày 11/1 vừa qua, các chuyên g?a k?nh tế Lê Xuân Nghĩa - V?ện trưởng V?ện Ngh?ên cứu phát tr?ển k?nh doanh, TS Trần Đình Th?ên - V?ện trưởng V?ện K?nh tế V?ệt Nam, TS Phạm Ch? Lan - nguyên Phó chủ tịch Phòng Thương mạ? và Công ngh?ệp V?ệt Nam, TS Lê Đăng Doanh - nguyên V?ện trưởng V?ện Quản lý K?nh tế Trung ương đã lý g?ả? và đề xuất những b?ện pháp đẩy mạnh sự cạnh tranh của doanh ngh?ệp V?ệt.

 

 

Sau hơn 10 năm, nhập s?êu từ Trung Quốc đã tăng gấp 100 lần. Ảnh: N.T

Vì sao hàng V?ệt Nam thua?

TS Lê Xuân Nghĩa - V?ện trưởng V?ện Ngh?ên cứu phát tr?ển k?nh doanh dẫn ý từ một bà? báo đăng tả? trên tờ Tạp chí V?ễn Đông kh? ngh?ên cứu về k?nh tế Trung Quốc và sức cạnh tranh của nền k?nh tế Trung Quốc đã gọ? Trung Quốc là "Chủ nghĩa tư bản rừng rú", có tính hủy d?ệt, không chỉ ở V?ệt Nam mà ở toàn cầu trong đó có cả Mỹ.

TS Lê Xuân Nghĩa cũng cho b?ết, vị Chủ tịch tập đoàn ngườ? Mỹ đã từng phả? phát khóc vì sức cạnh tranh khủng kh?ếp của hàng hóa Trung Quốc. Tuy nh?ên, TS Lê Xuân Nghĩa cũng nhìn nhận, sức cạnh tranh của hàng hóa Trung Quốc thách thức lớn đố? vớ? doanh ngh?ệp V?ệt Nam đồng thờ? cũng là cơ hộ? lớn để doanh ngh?ệp V?ệt học tập từ Trung Quốc.

"Chúng ta có kh?ếm khuyết khủng kh?ếp về đổ? mớ? công nghệ, tầm tư duy kỹ thuật, tư duy trí tuệ quá yếu kém, kể cả kỹ sư vì không có thực t?ễn", TS Lê Xuân Nghĩa nó?.

Ông dẫn chứng, một g?ám đốc công ty xây dựng muốn sản xuất thêm nồ? đa năng và đã đặt trường ĐH Bách Khoa Hà Nộ? th?ết kế nhưng phả? mất 2 năm trường ĐH Bách Khoa mớ? th?ết kế xong vớ? g?á bán 2,1 tr?ệu đồng. Ch?ếc nồ? đa năng dù được quảng cáo nh?ều vẫn ế.

Trong kh? cùng ý tưởng sản xuất cũng ch?ếc nồ? này tạ? Trung Quốc chỉ trong vòng 4 t?ếng đã đưa ra 6 ph?ên bản th?ết kế và họ nó? luôn hoặc lấy th?ết kế về sản xuất hoặc lấy phụ k?ện về nắp ráp. Ch?ếc nồ? có g?á chỉ 210.000 đồng và bán ra 450.000 đồng.

Các chuyên g?a k?nh tế tạ? D?ễn đàn Khở? ngh?ệp lý g?ả? nguyên nhân kh?ến hàng Trung Quốc tràn ngập thị trường V?ệt Nam. Ảnh: N.T

Đồng tình vớ? quan đ?ểm của TS Lê Xuân Nghĩa, TS Trần Đình Th?ên - V?ện trưởng V?ện K?nh tế V?ệt Nam cũng cho b?ết, nguyên nhân kh?ến hàng V?ệt khó cạnh tranh vớ? hàng Trung Quốc xuất phát từ tính cách của ngườ? V?ệt Nam luôn co? mọ? v?ệc không xứng tầm vớ? mình trong kh? nguyên tắc thị trường là không có sản phẩm nhỏ, chỉ có thị trường lớn.

TS Trần Đình Th?ên dẫn chứng, tạ? Trung Quốc, một làng làm đầu bút b? dù phát tr?ển sau nhưng họ đã thống trị toàn bộ hệ thống đầu bút b? loạ? nhỏ tạ? Trung Quốc. Có làng chỉ làm khuy áo hay cà vạt nhưng ch?ếm 80-90\% thị trường thế g?ớ?.

Không b?ết học

Theo phân tích của TS Phạm Ch? Lan - nguyên Phó chủ tịch Phòng Thương mạ? và Công ngh?ệp V?ệt Nam, v?ệc V?ệt Nam g?áp b?ên g?ớ? Trung Quốc, vừa có cơ hộ? vừa tồn tạ? nh?ều thách thức. Đ?ểm bất cập mà TS Phạm Ch? Lan chỉ ra là V?ệt Nam đã bị ám ảnh quá nên nhìn lúc nào cũng tìm cách làm thế nào để cạnh tranh, cạnh tranh mà không xác định v?ệc học từ họ.

Một số nước học được cách sống bên cạn"ngườ? khổng lồ" như Canada bên cạnh Mỹ, Phần Lan bên cạnh L?ên Xô cũ. Họ luôn tìm được cách chống trọ? vớ? sức ép quá lớn, nh?ều kh? đơn g?ản chỉ là cá? bóng của ngườ? khổng lồ quá to trùm lên mình kh?ến hình ảnh của mình bị lu mờ đ?.

"Học từ đố? thủ cạnh tranh là quan trọng, ngườ? ta đ? như thế nào để thành công và mình có thể đ? thế nào để thành công, hoặc làm y sì hoặc làm khác đ?... Chưa gì đã chê ba?, dè bỉu, không b?ết học sẽ khó để vượt lên được", bà Lan nó?.

Theo TS Phạm Ch? Lan, muốn cạnh tranh vớ? Trung Quốc ngay trên thị trường V?ệt Nam không phả? đ? so? Trung Quốc xấu gì, tránh gì mà phả? tìm các ngách thị trường trúng vớ? thị h?ếu, đố? tượng nhất định.

"Hàng Trung Quốc cạnh tranh trước hết vào là hàng g?á rẻ và đạ? chúng nhưng hàng V?ệt Nam có thể cạnh tranh bằng chất lượng tốt và th?ết kế phù hợp, ít nhất ở tầng lớp thu nhập khá hoặc đô thị. Nhìn vào cách doanh ngh?ệp V?ệt Nam cạnh tranh vớ? Trung Quốc ở Hoa Kỳ về hàng dệt may có thể thấy rõ trong kh? Trung Quốc có ưu thế tuyệt đố? về g?á rẻ thì hàng V?ệt Nam g?á cao hơn 1 chút nhưng vẫn thắng Trung Quốc ở Hoa Kỳ", bà Lan nó?.

Trước tình trạng nhập s?êu từ Trung Quốc quá lớn, hàng nhập lậu Trung Quốc tràn vào V?ệt Nam từ tăm tre cho đến quả ô ma?, nh?ều sản phẩm chứa chất độc hạ? đố? vớ? sức khỏe, thậm chí có thể gây bệnh ung thư, TS Lê Đăng Doanh đề xuất, trước hết cần tổ chức hệ thống phân phố? bán lẻ tốt hơn, đưa hàng V?ệt đến ngườ? t?êu dùng.

"H?ện hàng Trung Quốc cạnh tranh bằng cách g?á rẻ nhưng mặt trá? của hàng Trung Quốc là có rất nh?ều độc hạ? và đ?ều này thế g?ớ? cũng phát h?ện như búp bê đầu trá? cây, dép, thực phẩm... Bộ máy của chúng ta cần phả? chắt lọc đừng để hàng hóa độc hạ? của Trung Quốc đầu độc chúng ta, đừng để hàng hóa Trung Quốc phá hoạ? sức khỏe con ngườ?", TS Lê Đăng Doanh nó?.

TS Lê Đăng Doanh cảnh báo, không thể cạnh tranh bằng g?á vớ? Trung Quốc vì cạnh tranh bằng g?á là g?ết chết sự sáng tạo của chúng ta, cạnh tranh bằng g?á dẫn chúng ta đến con đường bần cùng, chúng ta phả? cạnh tranh bằng cách làm khác, làm mớ?.

Bên cạnh đó, TS Doanh cũng chỉ ra, chúng ta vừa cạnh tranh bằng mẫu mã, bằng h?ệu quả nhưng cũng phả? cạnh tranh bằng ý thức, ý chí. Nếu hàng Trung Quốc tốt và hay hơn không thể tránh v?ệc chúng ta vẫn mua do k?nh tế thị trường không thể có v?ệc "ta về ta tắm ao ta, dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn".

Trong mườ? tháng đầu năm 2013, k?m ngạch nhập khẩu hàng hóa từ thị trường Trung Quốc đã lên đến 30,37 tỷ USD, con số này đã kh?ến nhập s?êu từ Trung Quốc vọt lên hơn 19,6 tỷ USD, tăng gần 50\% so vớ? cùng kỳ năm 2012. Còn nếu tính từ năm 2001 đến nay, nhập s?êu từ Trung Quốc đã tăng gấp 100 lần...

Tính đến hết tháng 11, nhập s?êu đã tăng lên mức 21,6 tỷ USD. Trong kh? V?ệt Nam xuất gạo, cao su, than đá… sang Trung Quốc thì lạ? nhập về xăng dầu, khí hóa lỏng, l?nh k?ện máy móc.

N.H (theo Dân V?ệt)

Tin nổi bật