Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Tan tác môi trường vì tin đồn đá quý

(DS&PL) -

Xuất phát từ tin đồn có đá quý, hơn một tháng qua, hàng trăm người dân địa phương và các tỉnh lân cận đã ùn ùn kéo về huyện Krông Năng (Đắk Lắk) với hi vọng "đổi đời", đã đào bới làm tan nát khu rừng nơi đây.

Xuất phát từ t?n đồn có đá quý, hơn một tháng qua, hàng trăm ngườ? dân địa phương và các tỉnh lân cận đã ùn ùn kéo về huyện Krông Năng (Đắk Lắk) vớ? h? vọng "đổ? đờ?" đã đào bớ? làm tan nát khu rừng nơ? đây.

Tan tác mô? trường vì t?n đồn

Từ g?ữa tháng 9/2013, xuất h?ện t?n đồn t?ểu khu 300 thuộc xã Cư K’lông, huyện Krông Năng có đá quý Saph?a, thạch anh t?nh thể. Hàng trăm ngườ? từ nh?ều tỉnh, thành bất chấp đường sá lầy lộ?, nú? rừng hẻo lánh, kéo vào tìm vận may. Có thờ? đ?ểm, số ngườ? bám trụ ở đây lên tớ? hơn 300 ngườ?.

Đường vào t?ểu khu 300, xã Cư Klông cực kỳ khó khăn, h?ểm trở, nhất là trong những ngày mưa bão. Ảnh: T.M

Đường vào khu vực kha? thác đá quý trá? phép lầy lộ? bùn đất. Ảnh: T.M

Đến g?ữa tháng 10, những ngườ? này ch?a làm ha? khu vực, th? nhau đào bớ?. Khu vực thứ nhất là rừng cây rậm rạp thuộc thượng nguồn suố? Ea Kul, kéo dà? từ nú? cao xuống các thung lũng, khe suố?. Khu vực thứ ha? nằm trên thượng nguồn suố? Ea Bal.

Mặc dù, đào ngày đào đêm, bất chấp mưa g?ó nguy h?ểm nơ? rừng nú?, thế nhưng, đá quý đâu không thấy, chỉ thấy mô? trường nơ? ngườ? dân ôm ấp ảo vọng có đá quý bị tàn phá ngh?êm trọng. Dọc 2 bên bờ đoạn suố? Ia Kul vớ? ch?ều dà? khoảng 500m bị khoáng tặc đào xớ? không thương t?ếc, b?ến dạng bề mặt địa hình nguyên thủy vớ? lổm chổm các hố đào sâu hoắm.

Để ở lạ? rừng t?ếp tục đào đá quý ngườ? dân đã chặt phá nh?ều cây rừng lập lán trạ? kh?ến rừng bị tàn phá ngổn ngang. H?ện nay, khoảng 1ha d?ện tích đã bị khoáng tặc đào bớ? tả tơ?, do bị đào khoét sâu nên sườn đồ? đã bị sạt lở khoảng 0,1 ha. Đất đá sạt lở xuống dòng suố? làm ảnh hưởng mô? trường s?nh thá?, đất sản xuất, hủy hoạ? đất nguyên thủy và ô nh?ễm nguồn nước ngh?êm trọng. Sau một thờ? g?an vào rừng đào bớ?, nh?ều ngườ? đã bỏ rất nh?ều công sức và t?ền của nhưng tất cả đều ra về vớ? sự thất vọng vì không đào được đá quý. 

Lán trạ? của khoáng tặc. Ảnh: T.M

Khó ngăn chặn 

Trước tình hình ngườ? dân đổ xô kha? thác đá quý trá? phép vì nghe theo t?n đồn, UBND huyện Krông Năng đã kịp thờ? chỉ đạo các phòng ban chức năng ra quân g?ả? tỏa đoàn khoáng tặc. Đồng thờ? chỉ đạo sát sao các lực lượng công an, quân sự, thanh tra, phòng TN&MT cùng vào cuộc để truy quét. Bố trí các trạm tuần tra g?ao thông trên các tuyến đường vào khu vực, bố trí lực lượng ăn ở tạ? thực địa nhằm k?ểm tra, truy đuổ? và xử lý ngườ? dân từ các nơ? đổ về đây để thành lập băng nhóm kha? thác khoáng sản trá? phép.

Hậu quá của v?ệc đào bớ? hết sức ngh?êm trọng. Ảnh: T.M

Tuy nh?ên, do khu vực kha? thác khoáng sản trá? phép nằm sâu trong rừng, địa hình h?ểm trở, đường g?ao thông đ? lạ? lầy lộ? và dốc cao nên rất khó khăn cho công tác k?ểm tra, truy quét, tịch thu máy móc, phương t?ện của khoáng tặc. Kh? bị ngăn chặn ban ngày, họ chuyển sang làm đêm, kh?ến các lực lượng chức năng truy quét cũng rã rờ?. 

Vì vậy, mặc dù đã hết sức nỗ lực nhưng UBND huyện Krông Năng bước đầu mớ? t?ến hành g?ả? tỏa được một trong 2 vị trí của khu vực khoáng tặc hoạt động.

H?ện, cơ quan chức năng đang t?ếp tục truy quét khu vực còn lạ? và t?ến hành xác định nguồn gốc xuất phát ra t?n đồn gây nên sự xáo trộn trên địa bàn xã Cư Klông trong thờ? g?an qua

Ma? Loan (Tổng hợp)

 

Tin nổi bật