(ĐSPL) - Nhân dân tỉnh Thanh Hóa, đặc b?ệt ở các huyện m?ền nú? phía Tây kính yêu gọ? mẹ là “g?à lang Mường có tấm lòng nhân hậu”.
Mẹ V?ệt Nam Anh hùng (VNAH) Phạm Thị Đào (dân tộc Mường) ở xã Phúc Thịnh (Ngọc Lặc, Thanh Hóa) mùa xuân này tròn 92 tuổ?. Mẹ sống g?ản dị trong căn nhà gỗ 3 g?an đơn sơ. Mẹ là vị lang y duy nhất ở nước ta còn nắm g?ữ một số phương thuốc quý chữa bệnh hạch chuột, hạch tràng hạt, thậm chí cả đột qụy và bạ? l?ệt.
Ha? lần t?ễn đưa và hơn 40 năm khóc cạn nước mắt vì thương nhớ con
Mẹ VNAH Phạm Thị Đào là thân mẫu của 2 l?ệt sĩ đã anh dũng hy s?nh trong kháng ch?ến chống Mỹ: L?ệt sĩ Nguyễn Văn Kế và l?ệt sĩ Nguyễn Văn Toán.
Trong suốt hơn 30 năm qua, kể ngày đất nước thống nhất, trong lòng mẹ luôn nặng trĩu bở? đến nay dù mẹ vất vả đ? tàu, xe vào tận Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Th?ên – Huế, rồ? đ? khắp các tỉnh m?ền Nam để tìm hà? cốt và phần mộ con tra? - l?ệt sĩ Nguyễn Văn Kế nhưng vẫn chưa có kết quả.
Nhớ thương con, mẹ kể: “Năm 1960, thằng thứ cả đ? khám sức khỏe tòng quân nhưng g?ấu không cho bố, mẹ b?ết. Ngày nó vào quân, mế đang dọn cơm trưa thì bố nó đạp xe đạp về bất ngờ báo “thằng Kế đ? bộ độ? rồ?, hôm nay xuất quân rồ? mẹ nó ạ”.
Ngườ? mẹ nghèo bỏ dở mâm cơm, vộ? đùm nắm xô? bằng mo cau, gử? theo chồng, đạp xe lên phố Cống (thị trấn Ngọc Lặc) để con tra? ăn ấm dạ trong ngày đầu hành quân cùng lờ? dặn ngắn ngủ?, nhưng chan chứa yêu thương “con lên đường bình an và ch?ến đấu dũng cảm, mế, bố thương con lắm”.
T?ễn con đ? bộ độ? ch?ến đấu chống g?ặc Mỹ xâm lược, cha l?ệt sĩ Nguyễn Văn Kế (là thương b?nh chống Pháp, ngườ? gốc Hà Tây cũ, nay là Hà Nộ?, h?ện cụ đã mất) chỉ ngủ cùng con được một đêm để tâm sự, dặn dò bao đ?ều vớ? tấm lòng yêu thương của ngườ? cha.
Sau một 1 năm t?ễn con vào quân ngũ, mẹ Đào nhận được g?ấy báo tử, con tra? cả của mẹ đã anh dũng h? s?nh trong kh? làm nh?ệm vụ tr?nh sát đồn địch ở ch?ến trường Bình Trị Th?ên.
“Kế h? s?nh kh? đang làm nh?ệm vụ tr?nh sát đồn địch ở Quảng Trị, bị địch bắn lén vào đúng mồng một Tết năm 1961, chỉ sau một năm đ? bộ độ?", g?ọng mẹ Đào trầm buồn.
Thương xót, cảm phục tấm gương anh dũng của anh tra? đã xả thân vì tổ quốc, ngườ? em Nguyễn Văn Toán đã x?n phép bố, mẹ cho anh đ? bộ độ?. Mẹ bù? ngù? nhớ lạ?: “Thằng thứ ha? đ? bộ độ? chỉ sau kh? anh tra? nó h? s?nh được và? năm, đó là năm 1965, thương con lắm, nhưng b?ết làm sao được, nó đ? vì đất nước mà, mế tự hào vì các con của mế".
Năm 1970, mẹ Phạm Thị Đào nhận được g?ấy báo con tra? thứ ha? h? s?nh trong một trận chống địch càn ở ch?ến trường m?ềnt?nh-nhu-t?eu-thuyet-cua-g?a?-nhan-ha-thanh-vo?-nha-cach-mang-a5322.html#.UqVzLvQW164"> Đông Nam Bộ, đang trên đồ? bẻ ngô, mẹ chân bước thấp, bước cao chạy xuống đồ? về nhà rồ? ôm mặt khóc nức nở.
Sau kh? con tra? thứ ha? h? s?nh, ngày nào mẹ cũng khóc, đ? làm đồng, lên nương rẫy, vào rừng chặt củ?, kh? vào bếp thổ? cơm và ngay cả trong g?ấc mơ nước mắt cũng trào ra.
Ha? lần t?ễn con đ? bộ độ?, nhưng không chỉ “ba lần khóc thầm lặng lẽ”, mà hơn 40 năm qua, mẹ Đào đã khóc cạn nước mắt vì thương nhớ ha? ngườ? con anh dũng - k?ên trung của mẹ đã thác mình cho công cuộc thống nhất non sông.
G?à lang ngườ? Mường có tấm lòng nhân hậu
Nhờ bà? thuốc g?a truyền g?ản đơn gồm: Rễ cây thơm, rễ trầu, dây k?ến ro?, lá nghéo, lá trầu g?un, tỏ?, củ 30… của g?a đình mẹ Phạm Thị Đào mà nh?ều ngườ? đã từ cõ? chết trở về, thậm chí có không ít trường hợp bệnh v?ện xác định đã chết, nhưng nhờ thuốc “t?ên” của mẹ nên đã sống lạ?. Nhân dân tỉnh Thanh Hóa, đặc b?ệt ở các huyện m?ền nú? phía Tây kính yêu gọ? mẹ là “g?à lang Mường có tấm lòng nhân hậu".
Kh? có ngườ? đến chữa bệnh, mẹ chỉ quan tâm một đ?ều bệnh tình của họ nặng, nhẹ ra sao, cần bao nh?ều lần cho thuốc sẽ khỏ?. Bên bếp lửa thơm mù? ngô nếp nướng, g?ọng mẹ ấm trầm: “Mế chỉ có và? bà? thuốc chữa được các bệnh: hạch chuột, hạch tràng hạt, tổ gà, tổ đỉa, phong thấp- bạ? l?ệt, mụn nhọt, ho kéo dà?, gan, thận… mế chỉ làm phúc không lấy t?ền. Chỉ mong sao sau kh? chữa khỏ?, hàng năm họ về thăm mế một lần là vu? rồ?, ngườ? Mường ta trọng tình lắm".
Anh Lê Quang Nam, 40 tuổ? (Hà Nam), bị bệnh phong thấp b?ến chứng bạ? l?ệt, mặc dù g?a đình đã mang anh đ? chữa trị khắp các bệnh v?ện từ ngoà? Bắc cho đến trong Nam trong suốt 15 năm mà không sao chữa khỏ?. Nhưng thật may mắn cho anh Nam, một ngườ? họ hàng ở huyện Yên Định (Thanh Hóa) từng được mẹ Phạm Thị Đào chữa khỏ? bạ? l?ệt đã mách anh tìm đến g?à lang Đào ở làng M?ềng, xã Phúc Thịnh (Ngọc Lặc, Thanh Hóa). “Suốt 15 năm chạy chữa, tô? và g?a đình ngỡ tưởng không còn h? vọng gì nữa, nhưng may sao tô? đã gặp được cụ, ơn cụ tô? không bao g?ờ quên”, anh Nam xúc động kể.
Bà Bù? Tuyết Nga, 53 tuổ? (Hòa Bình) bị bệnh hạch chuột, khố? hạch xâm nhập thực quản, khí quản khá nặng, đã từng ra Hà Nộ? đ?ều trị, nhưng không một bệnh v?ện nào dám phẫu thuật can th?ệp cắt bỏ, bà đành về nhà nằm… chờ chết. Tình cờ b?ết đến bà lang Đào ở Thanh Hóa nên đã được chữa khỏ?.
"Sau nh?ều năm đ? ra Hà Nộ? gõ cửa nh?ều bệnh v?ện lớn, nhưng bệnh tô? ngày càng nặng hơn, tô? tưởng mình sẽ chết, phúc đức làm sao, tô? đã gặp được cụ Đào, cụ chỉ đắp cho tô? 3-4 lần thuốc vậy mà bệnh tô? đã khỏ?, ơn cụ tô? không bao g?ờ quên” bà Tuyết Nga nhớ lạ?.
Đ?ều kỳ lạ ẩn chứa trong các bà? thuốc của Mẹ Phạm Thị Đào là: thuốc chỉ “làm v?ệc” vào ban đêm, còn ban ngày thuốc “ngủ”, không được đổ? tay, thay ngườ? trong quá trình đắp hoặc cho ngườ? bệnh dùng thuốc. Nếu bệnh nhân và g?a đình tự ý dùng, không tuân theo chỉ dẫn của g?à lang Đào, thuốc sẽ không có tác dụng, thậm chí có thể gây b?ến chứng dẫn đến tử vong.
Đã hơn 10 năm trô? qua, nhưng kh? nhớ lạ? ơn cứu sống con tra? duy nhất của mình từ cõ? chết trở về, bà Lê Thị Oanh không thể g?ấu nổ? xúc động: “Thằng Hòa con tra? tô? bị đột quỵ mang xuống bệnh v?ện tỉnh cấp cứu nhưng bác sĩ bảo đã quá chậm, g?a đình mang nó về, chuẩn bị đóng hòm. Nhưng kh? sắp cho nó vào thì cụ Đào qua nhà”.
“Sau kh? sờ tay con tô? thấy có chút hơ? ấm, cụ l?ền về nhà đưa sang một bát nước thuốc rồ? bảo tô? bón 3 thìa vào m?ệng thằng Hòa, nó dần dần tỉnh lạ?, cả nhà mừng lắm, chúng tô? không bao g?ờ quên ơn cụ", đô? mắt rưng rưng, bà Oanh bày lòng b?ết ơn sâu sắc g?à lang Đào đã cứu sống con tra? mình “cụ như bà t?ên ấy chú ạ, cụ không có lấy t?ền, g?a đình tô? mang ơn cụ lắm”.
92 mùa xuân cuộc đờ?, hơn 40 năm khóc ròng rã vì nhớ con đến cạn khô dòng lệ, b?ển mặn tình mẹ bao la, hơn 30 năm làm thuốc g?úp đờ?, nhưng mẹ VNAH Phạm Thị Đào vẫn sống g?ản dị trong căn nhà gỗ 3 g?an đơn sơ, mẹ chỉ có ước nguyện cuố? đờ? duy nhất là tìm được hà? cốt, phần mộ l?ệt sĩ Nguyễn Văn Kế bở? 2 ngườ? con đã h? s?nh nhưng chỉ mớ? có phần mộ của l?ệt sĩ Nguyễn Văn Toán được đưa về vớ? mẹ. “Mế mong sao trước kh? về vớ? Mường trờ? tìm được hà? cốt của thằng thứ cả”, g?ọng mẹ run run, đô? mắt mẹ h?ền từ ánh ngờ? những t?a ấm yêu thương hắt lên d? ảnh bàn thờ ha? l?ệt sĩ Nguyễn Văn Kế và Nguyễn Văn Toán.
Phạm Anh Trúc