Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Tái sản xuất xưởng sản xuất bim bim thịt bò làm từ nilon?

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Dư luận phẫn nộ, người dân tẩy chay, công ty đang vận động để... tái sản xuất?!

(ĐSPL) - Dư luận phẫn nộ, ngườ? dân tẩy chay, công ty TNHH Sa Sa đang vận động để... tá? sản xuất?!

Nỗ? khốn khổ của học s?nh và các phật tử

Nhắc đến công ty TNHH Sa Sa, nhất là xưởng sản xuất b?m b?m, ngườ? dân An Thượng, Hoà? Đức, Hà Nộ? đều có chung tâm lý là tẩy chay, không cho phép hoạt động trở lạ? trên địa bàn. Họ lo lắng mù? hô? nồng nặc bốc ra từ cơ sở này ảnh hưởng đến sức khoẻ và làm đảo lộn hoàn toàn mọ? s?nh hoạt dân s?nh.

Đ?ều đặt b?ệt, mớ? xuất h?ện trên làng quê yên bình này hơn 2 tháng nay nhưng ngườ? dân đã thuộc lòng t?ểu sử "ta? t?ếng" về xưởng sản xuất b?m b?m của công ty TNHH Sa Sa trước đây.

Một sản phẩm b?m b?m bị tố làm từ n?lon.

Theo lờ? kể của ngườ? dân, xưởng này của công ty TNHH Sa Sa đầu t?ên đóng cạnh th?ên đường Bảo Sơn trên địa bàn xã An Khánh, Hoà? Đức, Hà Nộ? và bị ngườ? dân nơ? đây đuổ? đ? vì gây ô nh?ễm mô? trường vớ? mù? hô? thố?. Sau đó, công ty này chuyển sang đặt xưởng sản xuất b?m b?m tạ? thị trấn Sơn Đồng, Hoà? Đức, Hà Nộ? và cũng bị ngườ? dân phản ứng, đành phả? d? dờ? ra khỏ? địa bàn Sơn Đồng. G?ờ lạ? chuyển về An Thượng và muốn lấy nơ? đây làm "đạ? bản doanh" để sản xuất.

Nh?ều ngườ? dân ở An Thượng mà chúng tô? phỏng vấn đều cảm thấy khó h?ểu kh? trước đây, cơ quan chức năng từng t?ến hành k?ểm tra tác động mô? trường của xưởng này và kết luận: Mù? hô? của công ty không ảnh hưởng đến sức khoẻ của ngườ? dân.

Trong kh? đó, ngườ? dân ở An Khánh, Sơn Đồng hay ở An Thượng g?ờ ngử? phả? mù? hô? thố? này cả ngày lạ? cảm g?ác nôn nao, đau đầu. Nh?ều ngườ? cho rằng, muốn b?ết rõ ràng nhất ảnh hưởng mù? hô? từ xưởng sản xuất b?m b?m đố? vớ? dân s?nh như thế nào thì tìm đến chùa Do và trường t?ểu học An Thượng A, trường t?ểu học An Thượng B sẽ rõ.

Theo chỉ dẫn của ngườ? dân, chúng tô? tìm đến chùa Do ở thôn Thanh Quan, An Thượng. Được b?ết, ngô? chùa này đã được bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch xếp hạng d? tích lịch sử văn hoá. Ngô? chùa cổ kính này nằm sát cạnh xưởng sản xuất b?m b?m và được xem là nạn nhân chịu ảnh hưởng nặng nhất của hoạt động ô nh?ễm mô? trường từ cơ sở sản xuất chưa đủ thủ tục này.

Hôm chúng tô? đến, sư trụ trì của chùa đ? vắng. Bà Nguyễn Thị L?ễu, một ngườ? g?úp v?ệc thường xuyên cho nhà chùa, thẳng thắn ch?a sẻ, 2 tháng nay, kh? xưởng sản xuất này chuyển về và t?ến hành sản xuất, không g?an thanh tịnh và hoạt động tín ngưỡng của nhà chùa gần như bị đảo lộn hoàn toàn. T?ếng máy móc ầm ầm, mù? hô? nồng nặc kh?ến ngườ? dân đến lễ chùa rất khó chịu. Nh?ều ngườ? vì không chịu được mù? hô?, kh? vào lễ chùa còn đề nghị đóng cửa lạ? để bớt mù?. Nh?ều ngườ? vừa vá? lễ xong đã vộ? dùng tay bịt mũ?.

Không thể trách ngườ? dân có hành động kỳ quặc như vậy ở chùa, vì mù? hô? thố? bốc ra quá nh?ều tạ? cơ sở sản xuất b?m b?m k?a. "Nếu không d? dờ? xưởng sản xuất b?m b?m đ? chỗ khác, không g?an tín ngưỡng mấy trăm năm qua của chùa sẽ bị đảo lộn hoàn toàn",  bà L?ễu bức xúc ch?a sẻ.

Cũng như bà L?ễu, cô g?áo Nguyễn Thị Phượng, H?ệu trưởng trường t?ểu học An Thượng B tỏ ra bất bình vì mù? hô? khó chịu của nhà máy này. Cô Phượng cho rằng, nh?ều cô g?áo rất đau đầu kh? ngử? phả? mù? b?m b?m của công ty TNHH Sa Sa. Dẫu cách nhà máy 1km, nhưng những ngày g?ó to, nhà trường đành đóng hết cửa để mù? hô? khỏ? xộc thẳng vào lớp học.

Cô Phượng cho b?ết, nhà trường đã phản ánh lên xã An Thượng và cán bộ thôn về ảnh hưởng của mù? hô? từ xưởng sản xuất b?m b?m của công ty TNHH Sa Sa đố? vớ? công tác dạy và học. Hy vọng, tình trạng mù? hô? khó chịu này chấm dứt để hoạt động dạy học trở lạ? bình thường.

 

Chất lượng dạy và học ở trường t?ểu học An Thượng B sẽ suy g?ảm vì mù? hô? nồng nặc bốc ra từ xưởng sản xuất b?m b?m.

Ngườ? thực sự “vận hành” công ty Sa Sa là a??

Để tìm h?ểu rõ hơn về hoạt động k?nh doanh của công ty TNHH Sa Sa, chúng tô? đã tìm đến UBND xã An Thượng. Trao đổ? vớ? PV, ông Nguyễn Đình Đạ?, Chủ tịch UBND xã An Thượng ch?a sẻ: "Công ty TNHH Sa Sa đã về sản xuất ở địa phương chúng tô? được hơn 1 tháng. Theo g?ấy chứng nhận đăng ký doanh ngh?ệp, ngườ? đạ? d?ện theo pháp luật của công ty là bà Hoàng Thị Hằng (SN 1992), đăng ký hộ khẩu thường trú tạ? khu Khuôn Thần, xã K?ên Lao, Lục Ngạn, Bắc G?ang; chỗ ở h?ện tạ? là thôn An Hạ, xã An Thượng, Hoà? Đức. Ngành nghề k?nh doanh chính của công ty này là sản xuất các sản phẩm làm từ bột. Ngoà? ra, trong g?ấy phép k?nh doanh, công ty Sa Sa còn đăng ký thêm 39 ngành nghề khác".

Theo quan sát của PV báo Đờ? sống và Pháp luật, 39 ngành nghề khác mà công ty này đăng ký như một mớ hỗn độn, có nh?ều mục chẳng hề có sự l?ên quan đến nhau như: Đ?ều hành du lịch; Vận tả? hàng hóa đường bộ; Kha? thác quặng sắt; Bán lẻ lương thực, thực phẩm, thuốc lá, thuốc lào; Sản xuất bê tông và các sản phẩm x? măng và thạch cao; Dịch vụ lưu trú ngắn ngày...

Được b?ết, từ tháng 9/2013, công ty này chuyển hoạt động sang mô hình công ty TNHH ha? thành v?ên trở lên. Có ba ngườ? góp vốn là bà G?ám đốc Hoàng Thị Hằng (1.008.000.000 đồng), bà Phó g?ám đốc Đặng Thị Thu Hương (336 tr?ệu đồng) và bà Nguyễn Thùy L?nh (336 tr?ệu đồng). Đ?ều kh?ến chúng tô? cảm thấy ngạc nh?ên đó là v?ệc bà G?ám đốc của công ty Sa Sa, s?nh năm 1992. Tức là kh? thành lập công ty sản xuất các loạ? b?m b?m bị tố làm bằng n?lon, bà chỉ mớ? 20 tuổ? (công ty TNHH Sa Sa đăng lý k?nh doanh lần đầu là 4/4/2012 - PV).

Một cô gá? mớ? 20 tuổ? mà đã đứng ra lập công ty có những sản phẩm "làm mưa, làm g?ó" trên thị trường, kh?ến chúng tô? và nh?ều ngườ? dân An Thượng cảm thấy ngạc nh?ên. Nh?ều ngườ? đặt câu hỏ?, phả? chăng có một thế lực nào đó đứng sau và mượn danh cô gá? trẻ này để sản xuất loạ? b?m b?m? Hơn nữa, trong cả những lần thâm nhập và làm v?ệc tạ? công ty TNHH Sa Sa, chúng tô? chưa một lần thấy bóng dáng của bà G?ám đốc xuất h?ện. Tất cả các công v?ệc đều do Phó g?ám đốc Đặng Thị Thu Hương và Nguyễn Thùy L?nh g?ả? quyết.

Chính quyền sở tạ? có thờ ơ?

Nó? về công tác quản lý tạm trú tạm vắng đố? vớ? các lao động Trung Quốc tạ? công ty Sa Sa, ông Nguyễn Đình Đạ?, Chủ tịch UBND xã An Thượng cho b?ết: "Ngày 22/10/2013, công an huyện Hoà? Đức đã phố? hợp vớ? công an xã An Thượng k?ểm tra, nắm tình hình hoạt động của ngườ? nước ngoà? tạ? công ty này. Theo b?ên bản làm v?ệc, công ty Sa Sa kha? báo có 9 ngườ? Trung Quốc đang lao động tạ? đây. Tuy nh?ên, trong thờ? g?an k?ểm tra, chỉ có 7 ngườ? trình d?ện và có hộ ch?ếu, còn 2 công nhân khác không có mặt tạ? công ty".

Những ngườ? nước ngoà? này ban ngày làm v?ệc tạ? công ty nhưng ban đêm rờ? khỏ? địa bàn mà ngườ? dân An Thượng không hề b?ết họ đã đ? đâu.

PV hỏ? ông Đạ? "sao không t?ếp tục xác m?nh 2 lao động Trung Quốc vắng mặt", vị Chủ tịch UBND xã An Thượng cườ? bảo: "Chúng tô? bận cả tỷ công v?ệc, thờ? g?an đâu mà lúc nào cũng có thể k?ểm tra họ được (!?)".

Một trong ha? "chuyên g?a" ngườ? Trung Quốc của công ty Sa Sa g?ơ tay ra che mặt kh? PV chụp hình.

Chính quyền bận thật hay bận g?ả, chỉ có Chủ tịch xã mớ? b?ết. Thế nhưng, để một cơ sở sản xuất gây ô nh?ễm mô? trưởng ngh?êm trọng, ảnh hưởng trực t?ếp đến trường t?ểu học, nơ? thế hệ trẻ của quê hương học hành, thế mà Chủ tịch bảo cả tỷ công v?ệc khác quan trọng hơn, chúng tô? lấy làm đau xót và thực sự ch?a sẻ vớ? nỗ? buồn của ngườ? dân An Thượng.

Cũng theo b?ên bản làm v?ệc trên, cơ quan công an đã yêu cầu công ty ngừng sản xuất cho tớ? kh? có đầy đủ các loạ? g?ấy tờ được phép hoạt động sản xuất. Tuy nh?ên, trên thực tế đã xảy ra mặc dù lệnh cấm này đưa ra ngày 22/10 nhưng đến ngày 26/10, kh? PV thâm nhập vào xưởng vẫn thấy công ty TNHH Sa Sa sản xuất và cho xuất xưởng số lượng b?m b?m khổng lồ. Nhưng sau đó báo ĐS&PL đăng tả?, cơ quan chức năng vào cuộc thì kịch bản “vườn không nhà trống” đã xảy ra.     

A? sẽ “t?ếp tay” cho Sa Sa t?ếp tục hoạt động?

Công ty TNHH Sa Sa thực chất không lạ lẫm gì vớ? UBND huyện Hoà? Đức. Trong 2 năm nay, công ty này đóng trên địa bàn của huyện Hoà? Đức và ở đâu cũng gây bức xúc cho ngườ? dân. H?ện nay, công ty TNHH Sa Sa đang bị đình chỉ sản xuất để hoàn th?ện hồ sơ. Ngườ? dân đặt câu hỏ?, phả? chăng, chính quyền có mờ ám gì vớ? lãnh đạo công ty này mà để nó hoạt động ngang nh?ên kh? th?ếu g?ấy tờ, ở đâu cũng bị ngườ? dân đuổ?? Và v?ệc hoàn th?ện hồ sơ cho nó hoạt động đồng nghĩa vớ? sự “t?ếp tay” của chính quyền địa phương cho Sa Sa t?ếp tục “đầu độc” học s?nh bằng những sản phẩm rẻ t?ền của mình .

(Còn nữa)

 Văn Chương - Tr?nh Phúc

Tin nổi bật