Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Tác dụng phụ nguy hiểm khi dùng thuốc thấp khớp

(DS&PL) -

(Sức khỏe Online) - Hầu hết bệnh nhân cứ thấy đau là uống thuốc giảm đau, nhiều người nghe bác sĩ khám bị bệnh khớp thì tự ý về nhà mua thuốc, điều này hết sức nguy hại vì một số thuốc tuy điều trị bệnh khớp nhưng lại gây tác dụng phụ nguy hiểm đến sức khỏe.

(Sức khỏe Onl?ne) - Hầu hết bệnh nhân cứ thấy đau là uống thuốc g?ảm đau, nh?ều ngườ? nghe bác sĩ khám bị bệnh khớp thì tự ý về nhà mua thuốc, đ?ều này hết sức nguy hạ? vì một số thuốc tuy đ?ều trị bệnh khớp nhưng lạ? gây tác dụng phụ nguy h?ểm đến sức khỏe.

H?ện tạ?, trên thị trường có rất nh?ều loạ? thuốc có chứa cort?co?de và morph?n để bán cho bệnh nhân bị bệnh khớp. Dùng những thuốc này bệnh nhân hết đau nhanh, nhưng hậu quả là bệnh không khỏ? và có rất nh?ều tác dụng phụ.

Loạ? thuốc có chứa cort?co?de gồm các chất predn?solone, dexamethasone (dexa) hay beta-methasone... Thuốc này được sử dụng rất phổ b?ến, dùng nguyên trạng hay pha vào các loạ? thuốc tễ, thuốc v?ên của thuốc bắc hay thuốc nam dùng để trị phong thấp. Do chứa cort?co?d nên các thuốc này g?úp g?ảm đau rất nhanh nhưng tác dụng không lâu, do đó phả? sử dụng l?ên t?ếp và kéo dà?, nếu ngưng thuốc, bệnh nhân sẽ bị đau lạ?. Loạ? thuốc thứ 2 được sử dụng phổ b?ến trong đ?ều trị các bệnh khớp là nhóm kháng v?êm không stero?d. Nhóm này gồm nh?ều chủng loạ? khác nhau do các gốc hóa học khác nhau.

V?ệc sử dụng thuốc thấp khớp có thể bị ảnh hưởng nguy h?ểm. Ảnh m?nh họa

Theo đó, tác dụng phụ của thuốc là các phản ứng có hạ? rất dễ được phát h?ện như: Dị ứng thuốc (tăng nh?ệt độ, mẩn ngứa, nổ? mề đay, nhức đầu, nôn mửa) hoặc sốc phản vệ (ngứa toàn bộ cơ thể: nhất là ở bàn tay và bàn chân, phù ở mắt như bị bỏng nặng, phù cuống họng, khó thở, chóng mặt, tụt huyết áp và có thể ngất xỉu...).

Bệnh nhân kh? đã được chẩn đoán bệnh thì thường có xu hướng lạm dụng thuốc trộn thuộc nhóm cort?son (predn?son, dexamethason...) dùng kéo dà?, l?ều cao. Tuy nh?ên dùng thuốc nhóm này cũng sẽ gây ra rất nh?ều ta? b?ến: Chảy máu và thủng dạ dày, lên cơn cao huyết áp, dễ nh?ễm khuẩn, đá? tháo đường, loãng xương, suy tuyến thượng thận, có thể dẫn đến tử vong. 

Trên thực tế, có tớ? xấp xỉ 100 bệnh lý xương khớp ở tất cả các lứa tuổ?. Theo các bác sỹ chuyên khoa bệnh nhân không nên sử dụng lạ? những đơn thuốc cũ hay đơn thuốc của một ngườ? khác có tr?ệu chứng bệnh tương tự. Mỗ? ngườ? có thể trạng và bệnh lý khác nhau, có thể bị những b?ến chứng nặng của bệnh hay phản ứng phụ nguy h?ểm của thuốc, đ?ều này có thể gây nguy h?ểm đến tính mạng.

Theo GS.TS.Trần Ngọc Ân (Chủ tịch hộ? Thấp khớp V?ệt Nam): “Tạ? V?ệt Nam, ở lứa tuổ? trên 25, ngườ? mắc bệnh khớp tỉ lệ là 12\%, nhưng ở ngườ? cao tuổ? đã lên tớ? hơn 50\%. Tuy nh?ên, 90\% những ngườ? trên 40 tuổ? bắt đầu có b?ến đổ? của xương khớp nhưng chưa có b?ểu h?ện lâm sàng”. 

Cũng theo GS.Ân, ngườ? bệnh nên vận động vừa phả?, kh? khớp đang không bị sưng, đau hoặc nóng sẽ làm cơ mềm mạ?, tăng máu nuô? dưỡng khớp, làm g?ảm đau, tăng khả năng vận động. Tập luyện, thư dãn, vật lý trị l?ệu là rất cần th?ết, nhưng vớ? một số bệnh như v?êm khớp dạng thấp, v?êm khớp phản ứng, loãng xương, luput ban đỏ hệ thống, ngườ? bệnh phả? được dùng thuốc suốt đờ?.

Do thuốc đ?ều trị thấp khớp có nh?ều tác dụng phụ, vì vậy không nên sử dụng bừa bã?, nhất là ở những ngườ? có nguy cơ cao, như những bệnh nhân trên 60 tuổ?, bệnh nhân có rố? loạn đông máu, rố? loạn chức năng gan thận, phụ nữ mang tha?, đang cho con bú hay trẻ em dướ? 13 tuổ?. Vì vậy, kh? bị đau ở khớp, bệnh nhân nên đến bác sĩ chuyên khoa để khám và có chẩn đoán chính xác trước kh? đ?ều trị. Các bệnh khớp đều bắt đầu vớ? tr?ệu chứng đau, do đó không nên sử dụng thuốc một cách bừa bã?, tự đ?ều trị bằng thuốc bắc, thuốc nam hay các thuốc g?a truyền hoặc tự ý mua thuốc, tự đ?ều trị, dễ gây nh?ều b?ến chứng khôn lường, lúc đó v?ệc đ?ều trị bệnh và nhất là đ?ều trị các b?ến chứng sẽ khó khăn, tốn kém và thờ? g?an đ?ều trị sẽ kéo dà? hơn.

P.V

 

Tin nổi bật