Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Sự thật về "cô đồng" Sinh gọi hàng chục vong mỗi ngày ở Hải Dương

(DS&PL) -

(ĐSPL)-Bên cạnh ngôi biệt thự là một căn nhà cấp 4 nhỏ, nơi “cô đồng” Sinh lập bàn áp vong. Trước cửa căn nhà là một chiếc sân, đã chật kín người đến để đợi gặp "người âm".

(ĐSPL)-Bên cạnh ngô? b?ệt thự là một căn nhà cấp 4 nhỏ, nơ? “cô đồng” S?nh lập bàn áp vong. Trước cửa căn nhà là một ch?ếc sân, đã chật kín ngườ? đến để đợ? gặp "ngườ? âm".

Thực chất đằng sau những câu chuyện về các nhà ngoạ? cảm tìm mộ l?ệt sỹ, đến g?ờ vẫn là một đ?ều bí ẩn chưa có lờ? g?ả?. L?ệu Trung tâm Ngh?ên cứu T?ềm năng con ngườ? (ở số 1, Đông Tác, K?m L?ên, Hà Nộ?) có l?ên quan đến v?ệc công nhận cho những nhà ngoạ? cảm rởm này không?

Trả? qua quá trình hoạt động, Trung tâm Ngh?ên cứu T?ềm năng con ngườ? đã từng đánh g?á, công nhận nh?ều khả năng đặc b?ệt. Tuy nh?ên, có nh?ều trường hợp, lợ? dụng được sự đánh g?á của Trung tâm đã về nhà mở đ?ện áp vong, tự nhận mình có khả năng ngoạ? cảm để lừa đảo, gây mê tín dị đoan, làm xáo trộn trật tự xã hộ? địa phương.

Trong quá trình thực h?ện loạt bà? này, PV đã tìm h?ểu về một trường hợp có khả năng gọ? hàng chục vong mỗ? ngày. Tạ? nhà cô đồng này luôn thường trực hàng trăm ngườ?, ăn ở, s?nh sống tạ? đây, chầu trực để được nó? chuyện cùng ngườ? “cõ? âm” và lật g?ở nh?ều sự thật về khả năng thực sự của cô đồng đã được Trung tâm ngh?ên cứu “ma quỷ” lớn nhất đất nước công nhận. Đó là trường hợp “cô đồng” Nguyễn Thị S?nh, thôn Ngọc Cục (xã Thúc Kháng, huyện Bình G?ang, Hả? Dương).

Áp hàng chục vong mỗ? ngày

Thờ? g?an gần đây, trên mạng xã hộ? xuất h?ện cl?p hàng trăm ngườ? quây quần bên “cô đồng” S?nh ở Hả? Dương để nghe ngườ? cõ? âm nhập vong kể chuyện đã thu hút hàng trăm nghìn lượt truy cập. Trong kh? đó, chính những ngườ? dân thôn Ngọc Cục, xã Thúc Kháng, huyện Bình G?ang, Hả? Dương - nơ? “cô đồng” S?nh lập đ?ện áp vong - thì không a? lấy gì làm lạ. Bở? vớ? họ, chuyện hàng trăm ngườ? kéo đến nhà “cô đồng” này áp vong mỗ? ngày, ăn dầm ngủ dề ở đây là chuyện quá quen thuộc.

Chúng tô? đã tìm về nhà “cô đồng” nổ? như cồn xứ Đông này để d?ện k?ến thực hư v?ệc “gọ? hồn ngườ? chết”. Hỏ? bất kỳ ngườ? dân nào thôn Ngọc Cục họ đều cho b?ết: “Muốn tìm nhà “cô đồng” S?nh thì cứ đến b?ệt thự to nhất làng". Đây là một b?ệt thự mớ? xây.

Tuy không hoành tráng và bề thế như Phủ Mẫu The (xã Á? Quốc, TP.Hả? Dương) của bà Đoàn Thị The, nhưng ngô? b?ệt thự này cũng kh?ến ngườ? dân ở đây mơ ước. Đằng sau ngô? b?ệt thự, có cả bã? gử? xe vô cùng rộng. Kh? chúng tô? đến đã vào buổ? ch?ều nhưng bã? gử? xe này vẫn có xấp xỉ 300 xe đang gử?. 

Bên cạnh ngô? b?ệt thự là một căn nhà cấp 4 nhỏ, nơ? “cô đồng” S?nh lập bàn áp vong. Trước cửa căn nhà là một ch?ếc sân, đã chật kín ngườ? đến để đợ? gặp "ngườ? âm".

“Tô? ở đường Tôn Đức Thắng, Hà Nộ?. G?a đình tô? đã đến đây 20 ngày để gặp lạ? tổ t?ên nhưng không dễ bở? “cụ” thuận thì mớ? lên, không phả? lúc nào muốn gặp cũng được. Mỗ? ngày “cô đồng” S?nh chỉ gọ? được 8 ngườ? là hết. Nên tô? phả? đợ?, sáng đ? tố? về. Ở đây có ngườ? ở tận Tây Nguyên ra, ăn nghỉ ngay tạ? nhà “cô” cả tháng mà vẫn chưa có duyên gặp các cụ, nên vẫn phả? đợ?”, ông Nguyễn Văn Hùng, ở Hà Nộ? tâm sự.

Theo lờ? chỉ bảo của ông Hùng, chúng tô? mua lễ đặt t?ền, gh? danh tên và địa chỉ của tô? và ngườ? đã khuất muốn được nó? chuyện. Theo nh?ều ngườ? ở đây cho b?ết, không dễ gặp được ngườ? cõ? âm, bở? các cụ phả? có duyên mớ? lên. Nếu vong nào mớ? khuất hay có nh?ều oan ức thì sẽ về rất sớm, còn lạ? phả? đợ? rất lâu.

Đúng 14h5’ "cô đồng" S?nh từ b?ệt thự bước xuống ngô? nhà cấp 4 để áp vong. Hàng trăm ngườ? quây quần cầu khấn để vong nhà mình sớm lên. Bên trong ngô? nhà và ngoà? sân ngườ? đứng, ngườ? ngồ?, kẻ đ? tớ?, ngườ? đ? lu? thắp nhang khấn vá? không khí u ám nghẹt thở và ga? lạnh.

G?ọng "cô đồng" S?nh từ trong căn nhà nhỏ vang vọng “Con cá? Hòa đâu, về đây tao bảo?". Ở ngoà? sân truyền đ? thông đ?ệp “cụ về”. Một ngườ? phụ nữ tất tả chạy vào. T?ếng S?nh bị vong nhập oang oang như ngườ? g?à: “Mày bảo con dâu mày, nó mà sống bố láo, tao về bóp cổ”. Sau đó những ngườ? chứng k?ến k?nh ngạc kh? thấy “cô đồng” bốc máy g?ọng ma quỷ gọ? cho a? đó, rồ? lạ? t?ếp tục phán: “Tao nó? rồ?, tao sẽ bóp cổ”. Th? thoảng hàng trăm ngườ? lạ? cườ? rú lên kh? nghe vong nó? và sô? nổ? bàn luận.

Lần lượt các vong l?ên tục nhập vào "cô đồng" S?nh, những ngườ? thân khấn vá?: “Bà ơ? bà ở dướ? đó th?ếu gì không? Cần gì không?" Vong nhập vào "cô đồng" S?nh lạ? phán câu nghe k?nh hã?: “Tao cần mạng mày, tao chả cần gì, chỉ cần mạng mày”, nó? xong, t?ếng cườ? k?nh kh?ếp vang lên từ m?ệng S?nh kh?ến a? chứng k?ến đều k?nh hồn bạt vía.

Đáng chú ý, cả buổ? ch?ều áp vong "cô đồng” S?nh không thay đổ? g?ọng nó?, cũng như thá? độ, bất kể đó là hồn nam hay nữ, g?à hay trẻ, khuôn mặt cô S?nh luôn rưng rưng nước mắt, tay chân bủn rủn, g?ọng nó? thều thào và thở từng hơ? gấp gáp.

Vớ? ngườ? nhà của “ngườ? cõ? âm”, kh? hồn về sẽ đến và nó? chuyện như lúc ngườ? thân họ còn sống. Đa phần đều hỏ? cuộc sống ở thế g?ớ? bên k?a thế nào, có đầy đủ không, có cần gì không? Các hồn về chỉ trả lờ? chung chung như tốt hoặc là chưa tốt và tùy theo mức độ “th?ếu thốn” để mua g?ấy t?ền cúng cụ thể.

Chưa b?ết thực hư chuyện “vong nhập” đến đâu, nhưng hàng trăm ngườ? đến mỗ? ngày cũng g?úp "cô đồng" S?nh có khoản thu nhập khủng. Theo quan sát của PV, trước kh? nó? chuyện vớ? “ngườ? cõ? âm”, ngườ? đến gọ? hồn sẽ phả? đặt lễ. Mỗ? lễ gồm t?ền vàng bánh trá? cũng từ 20.000 - 30.000 đồng.

Ngoà? ra, lễ t?ền để đặt trên ban thờ cũng phả? từ  50.000 - 200.000 đồng. Mặc dù tùy tâm mỗ? ngườ?, nhưng quan n?ệm “đặt lễ to” thì cụ nhanh về kh?ến số ngườ? đặt mệnh g?á 100.000 - 200.000 tương đố? lớn. Nếu nhân vớ? con số hàng trăm ngườ? mỗ? ngày thì số t?ền thu về là không nhỏ. Đó là chưa kể đến quán g?ả? khát phục vụ cho khách…

Sự thật về khả năng của “cô đồng” S?nh

Xung quanh v?ệc “cô đồng” S?nh lập đ?ện để gọ? vong thu hút đển hàng trăm nghìn ngườ? đến mỗ? năm đã có nh?ều ý k?ến trá? ch?ều từ dư luận. Nh?ều ý k?ến bày tỏ ngh? ngờ, khả năng áp vong của cô đồng này là có thể  nhưng chuyện "cô đồng" S?nh ngày nào cũng bị nhập là hoang đường. Cũng không thể loạ? trừ làm vừa lòng khách nên cô ấy sẽ phả? g?ả là vong nhập.

Theo tìm h?ểu của PV, đa số những ngườ? tìm đến ăn dầm, ở dề nhà “cô đồng” này đều từ các địa phương khác đến, ngườ? trong xã, trong huyện hầu như chưa a? từng đặt chân đến nhà cô đồng này để áp vong. Nếu “cô đồng” có khả năng thật sự, thì chắc chắn ngườ? trong làng không tìm đến những nhà ngoạ? cảm khác để nó? chuyện vớ? những ngườ? cõ? âm.

Để làm rõ vấn đề trên, PV đã đến làm v?ệc vớ? Chủ tịch UBND xã Thúc Kháng, ông Bù? Văn Cường. Kh? nó? đến trường hợp “cô đồng” S?nh, ông Bù? Văn Cường cho b?ết, đó là sự nhức nhố? lớn nhất ở địa phương.

Nó? về la? lịch của “cô đồng” này, ông Cường cho b?ết, trước đây, bà Nguyễn Thị Đương, mẹ đẻ của cô S?nh là cấp dưỡng ở huyện độ? rồ? về làm dâu xã ông. Do hoàn cảnh g?a đình khó khăn nên cô bé Nguyễn Thị S?nh sớm phả? đ? g?úp v?ệc. Lớn lên, cô sang Đà? Loan xuất khẩu lao động. Đến kh? về nước thì mang theo "nghề gọ? hồn" này. Câu chuyện về sự làm nghề của “cô đồng” S?nh cũng có nh?ều "g?a? thoạ?".

Ông Cường kể lạ? câu chuyện "cũng là do nghe kể", rằng lúc mớ? ở Đà? Loan về, có ngườ? chú họ ra sân bay đón S?nh. Chẳng h?ểu "ma xu? quỷ kh?ến" thế nào mà S?nh nó? vanh vách những chuyện sắp tớ? xảy đến vớ? g?a đình chú. Sau thì sự v?ệc d?ễn ra đúng như vậy. Thế là ngườ? ta truyền ta? nhau "cá? S?nh b?ết xem bó?". Có ngườ? bảo hồ? S?nh sang Đà? Loan làm ngườ? g?úp v?ệc cho một g?a đình cũng b?ết về tử v?, tướng số, gọ? hồn nên đã học được nghề.

“Ngườ? dân trong xã không a? đến xem hay gọ? vong nhà S?nh, chủ yếu là ngườ? địa phương khác. Lúc đầu kh? b?ết t?n cô này gọ? dí, nh?ều ngườ? đổ về, chính quyền huyện và xã đã tổ chức dẹp. Đồng thờ? chặn các ngả đường về nhà cô S?nh. Nhưng ngườ? ta vẫn đổ về. Xã rất lo lắng, nếu những ngườ? g?à không may bị cảm nắng kh? gọ? vong thì lúc đó hậu quả lớn, hơn nữa tập trung đông ngườ? cũng gây mất an n?nh trật tự, ảnh hưởng đến địa phương. Tuy nh?ên, “cô đồng” S?nh mở đ?ện áp vong cũng không có đ?ều t?ếng gì nên xã chưa thể dẹp được”, ông Bù? Văn Cường cho b?ết”.

Ngườ? nhà “cô đồng” này đã cung cấp những thông t?n về duyên t?ền định, kh?ến cô đồng này có khả năng áp vong, gọ? hồn. Theo đó, cách đây hơn chục năm, trong một lần sang Hà Nộ? chơ?, cô S?nh qua một hàng nước, nửa đùa nửa thật x?n bà bán nước cho phụ bán cùng. Bà này đồng ý, từ đó quán lúc nào cũng đông khách.

Một hôm, S?nh bảo bà bán nước rằng, nhà bên cạnh sắp tớ? sẽ có ngườ? thắt cổ chết. Bà bán nước l?ền đ? mách bà chủ nhà k?a b?ết mà đề phòng, không ngờ nhà đó chử? đuổ? cô S?nh đ?. Quả nh?ên mấy hôm sau, con tra? nhà ấy thắt cổ tự tử. Từ đó, cô hành nghề này.

Đã được sự đánh g?á của Trung tâm Ngh?ên cứu T?ềm năng con ngườ??

Để làm rõ v?ệc “cô đồng” S?nh có khả năng gọ? hồn hay không, PV đã đem câu chuyện về “cô đồng” lên gặp những ngườ? có trách nh?ệm và l?ên quan ở Trung tâm Ngh?ên cứu T?ềm năng con ngườ?, Bộ môn Cận tâm lý - V?ện Ngh?ên cứu và Ứng dụng T?ềm năng Con ngườ?.

Một cán bộ của Trung tâm Ngh?ên cứu T?ềm năng con ngườ? (đề nghị được g?ấu tên) cho b?ết: "Cách đây 7 năm, chúng tô? có về Ngọc Cục để t?ến hành trắc ngh?ệm và? lần vớ? "cô đồng" này. Kết quả cho thấy, cô này cũng có khả năng đặc b?ệt thật. Thế nhưng, trong cả ha? lần tô? về đó và đều chứng k?ến cảnh một trường hợp trong TP.HCM ra gọ? hồn cứ d?ễn chung một câu chuyện. Đ?ều đó kh?ến tô? thấy có cá? gì không ổn ở đây rồ?. Ngay cả v?ệc "cô đồng" này thường xuyên văng tục, chử? bớ? ngườ? đến gọ? hồn cũng kh?ến tô? thấy không được hay cho lắm".

Vị này cũng nhấn mạnh: "Đến bây g?ờ, để xem cô này có khả năng đặc b?ệt đến đâu thì cần có một đề tà? ngh?ên cứu r?êng b?ệt mớ? phần nào đưa ra kết luận được. Thật hay g?ả vẫn chưa đánh g?á được vì v?ệc sắp xếp lạ? hoạt động của Trung tâm nên chúng tô? cũng không có thờ? g?an để ngh?ên cứu kỹ hơn về trường hợp này".

Th?ếu tướng Chu Phác, Chủ nh?ệm Bộ môn Cận tâm lý, V?ện Ngh?ên cứu và Ứng dụng T?ềm năng con ngườ? đã từng t?ếp xúc vớ? "cô đồng" S?nh và? lần. Ông xác nhận: Trước đây, Bộ môn đã gh? nhận có mấy h?ện tượng nổ? bật từ "cô đồng" này.

"Thứ nhất, trong một lần hộ? nghị tổng kết cách đây chừng 3, 4 năm, chúng tô? có mờ? cô S?nh về dự. Đang trong lúc hộ? nghị thì cô có b?ểu h?ện của v?ệc nhập đồng. Chúng tô? đã lập b?ên bản gh? lạ? rằng, đó là một vong bị chết oan, bảo nhà mình ở trên Sơn Tây. Chúng tô? hỏ? tên cha mẹ, địa chỉ, nơ? ở, số đ?ện thoạ? của ngườ? thân... thì cô S?nh đọc được vanh vách.

Kh? chúng tô? gọ? vào số máy d? động được cho ấy thì tất cả những thông t?n cá nhân mà vong đưa ra đều đúng. Ngườ? cha l?ền từ Sơn Tây xuống Hà Nộ? "gặp" con. Qua xác m?nh, cô S?nh và ông bố k?a hoàn toàn không b?ết nhau. Một lần khác, cô S?nh cũng chụp ảnh được 9 vong là l?ệt sỹ. Đ?ều đó cũng chứng tỏ phần nào rằng cô này có khả năng", ông Phác nó?.

Tuy nh?ên, l?ệu có trường hợp ngày nào vong cũng nhập vào "cô đồng" và nhập theo... g?ờ như thế, ông Phác nhấn mạnh: "Chuyện vong nhập vào ngườ? là có thật, ở Bộ môn của tô? đã gh? nhận nh?ều trường hợp như thế. Song chuyện vong nhập l?ên tục, ngày nào cũng nhập là không thể có".

Ngày nào cũng bị nhập là hoang đường

Ông Phác g?ả? thích thêm: V?ệc vong nhập được hay không là do g?ữa ngườ? và vong có cùng tần số. Tuy nh?ên, tần số này cũng còn phụ thuộc vào nh?ều yếu tố tự nh?ên như thờ? t?ết, khí hậu, rồ? chính sức khỏe của ngườ? được nhập. Do đó, "chuyện "cô đồng" S?nh ngày nào cũng bị nhập là hoang đường. Cũng không thể loạ? trừ v?ệc để làm vừa lòng khách nên cô ấy sẽ phả? g?ả là vong nhập.

Đồng quan đ?ểm, vị cán bộ của Trung tâm Ngh?ên cứu T?ềm năng con ngườ? (đề nghị g?ấu tên) cũng khẳng định: "Chuyện "cô đồng" S?nh suốt ngày gọ? được hồn là không thể. Trên thực tế, Trung tâm chưa gh? nhận trường hợp nào có thể gọ? hồn thành công l?ên tục".

Đã ha? lần xử lý lập b?ên bản

"Chúng tô? đã ha? lần xử lý lập b?ên bản "cô đồng" này nhưng rồ? có thể vì chế tà? chưa đủ mạnh nên vẫn hoạt động. Ở địa phương hầu như không a? đến nhà cô S?nh gọ? hồn, toàn những ngườ? ở nơ? khác đến.

Cũng nh?ều lần, chúng tô? đến tuyên truyền, vận động ngườ? dân không nên tập trung đông ngườ?; thậm chí còn lập hàng rào bar?e để ngăn dòng ngườ? đổ về gọ? hồn nhà cô S?nh nhưng đều thất bạ?. Họ lý luận rằng họ không bị a? xú? g?ục, hoàn toàn tự nguyện nên cũng khó. Chúng tô? vẫn đang theo dõ?. Nếu có b?ểu h?ện gì l?ên quan đến mê tín dị đoan để k?ếm t?ền, chính quyền sẽ dẹp ngay”, Chủ tịch UBND xã Thúc Kháng, ông Bù? Văn Cường khẳng định.

Thưởng N?nh

Tin nổi bật