Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Sự thật khủng khiếp về chỉ định kháng sinh quá mức

(DS&PL) -

Khi một bệnh nhân than đau cổ hoặc bị viêm phế quản, các bác sĩ chỉ định kháng sinh thường nhiều hơn mức cần thiết về mặt y học.

Kh? một bệnh nhân than đau cổ hoặc bị v?êm phế quản, các bác sĩ chỉ định kháng s?nh thường nh?ều hơn mức cần th?ết về mặt y học.

Đó là vấn đề chính rút ra từ một ngh?ên cứu đăng trên tạp chí JAMA Internal Med?c?ne. Tờ tạp chí này chỉ đăng bà? sau kh? nó đã được nh?ều đồng ngh?ệp trong g?ớ? chuyên môn đánh g?á.

Các phát h?ện từ các cơ quan đ?ều tra quốc g?a về chăm sóc sức khoẻ ở bệnh v?ện và không ở bệnh v?ện cho thấy: các bác sĩ chỉ định kháng s?nh cho 60\% bệnh nhân đau họng – bất chấp thực tế là các thuốc đó chỉ được nghĩ là cần th?ết trong 10\% trường hợp. Đố? vớ? bệnh v?êm phế quản cấp, kháng s?nh hoàn toàn không được yêu cầu dùng, vậy mà các nhà ngh?ên cứu – một nhóm từ Harvard – nhận thấy rằng các bác sĩ chỉ định tớ? một con số ngạc nh?ên là 73\% bệnh nhân trong cùng tình trạng.

 V?êm phế quản cấp không chỉ định kháng s?nh, nhưng các bác sĩ chỉ định 73\% bệnh nhân dùng loạ? này. Ảnh: TL

Một phát h?ện khác đáng quan tâm hơn nữa: sự g?a tăng tính phổ b?ến đố? vớ? thuốc kháng s?nh đắt t?ền, phổ rộng như az?thromyc?n thay vì các thuốc thử để b?ết và nhắm vào cầu khuẩn như pen?c?ll?n. Năm ngoá?, tờ New York T?mes báo động rằng az?thromyc?n “có thể tăng đến gây đột tử” ở ngườ? lớn đã mắc hoặc có nguy cơ mắc bệnh t?m.

BS John G. Bartlett, g?áo sư y học khoa y đạ? học Johns Hopk?ns cho rằng chỉ định quá nh?ều az?thromyc?n cũng góp phần làm kháng kháng s?nh. “Chúng ta dùng az?thromyc?n cho hằng hà chuyện, và chúng ta lạm dụng thuốc ấy một cách k?nh khủng. Thật t?ện dụng. Bệnh nhân bằng lòng. Đố? vớ? hầu hết trường hợp chúng ta chỉ định thuốc ấy, chọn lựa tốt nhất chắc chắn là không dùng kháng s?nh mớ? là công tâm”. Ước tính khoảng 500 tr?ệu USD đã ch? cho kháng s?nh chỉ định không cần th?ết (chỉ tính r?êng bệnh đau họng trong khoảng từ năm 1997 – 2010). Nếu tính luôn ch? phí xử lý các phản ứng phụ của kháng s?nh không cần th?ết như t?êu chảy và bộ? nh?ễm men ruột, các tác g?ả của ngh?ên cứu dự tính tốn kém phả? tăng 40 lần.

Theo Sà? Gòn t?ếp thị

Tin nổi bật