(ĐSPL) - Ngay sau kh? nhận được G?ấy tr?ệu tập của cơ quan tố tụng, từ Mỹ, ông Phạm Trung Cang đã về V?ệt Nam để phục vụ v?ệc đ?ều tra. L?ệu quý ông s?nh năm G?áp Ngọ này có thoát được khỏ? vòng lao lý?
Quý ông s?nh năm G?áp Ngọ trắc trở trong k?nh doanh
S?nh năm G?áp Ngọ 1954, quê gốc Long An, ông Phạm Trung Cang là cử nhân k?nh tế thương ngh?ệp, ĐH K?nh tế quốc dân. Được b?ết đến vớ? tư cách là sếp lớn của Ngân hàng ACB, nhưng bản thân ông Cang lạ? là ngườ? khá tín t?ếng, và trước kh? có được sự ngh?ệp đồ sộ như ngày hôm nay, ông đã không dướ? một lần trắng tay kh? gặp trắc trở trong con đường k?nh doanh.
Như báo K?ến Thức đã đưa t?n, năm 25 tuổ?, ông Phạm Trung Cang từng đảm nhận vị trí thư ký cho Phó chủ tịch UBND quận 3 (TP HCM). G?ữa những năm đầu thập n?ên 80 kh? mà đất nước còn nh?ều khó khăn, vớ? bản chất k?nh doanh đã ăn vào máu, ông Cang bắt đầu xoay sở các cách khác nhau để cả? th?ện thu nhập. Cuố? cùng, ông dốc hết vốn l?ếng của mình, đồng thờ? cũng bỏ luôn nghề thư ký để mở cơ sở sản xuất vỏ xe đạp của r?êng mình. Ở cá? tuổ? 25, những va vấp trong nghề k?nh doanh chưa nh?ều, ông Cang đã phả? nếm trả? mù? vị cay đắng của lần thất bạ? đầu t?ên kh? những nguyên l?ệu mua về để sản xuất vỏ xe đạp chất lượng quá kém, không đáp ứng đủ yêu cầu t?êu chuẩn cần th?ết. Khố? tà? sản 100 lượng vàng của ông đã “độ? nón ra đ?”.
Quý ông s?nh năm G?áp Ngọ Phạm Trung Cang |
Vào cuố? những năm 1970, ông Cang bắt đầu k?nh doanh ngành nhựa. Từ năm 1978, ông Phạm Trung Cang g?ữ chức G?ám đốc công ty TNHH Nhựa Đạ? Hưng. Tuy nh?ên, kh? v?ệc làm ăn đang thuận lợ?, vận đang phát, thì trận hỏa hoạn năm 1984 đã th?êu rụ? hoàn toàn cơ ngơ? mà ông cất công xây dựng. Ông Cang lạ? một lần nữa trắng tay và phả? đứng dậy trong khó khăn.
Năm 1993, kh? thương h?ệu nhựa đã vững vàng, ông Cang g?ao lạ? cơ ngh?ệp cho em tra? và ông bắt đầu “lấn sang” sang g?ớ? Ngân hàng kh? được bầu vào ban lãnh đạo ngân hàng ACB và trở thành Chủ tịch HĐQT đầu t?ên của ngân hàng này.
Trong 5 năm từ năm 1994 đến năm 1998, đảm nhận va? trò là Phó Chủ tịch HĐQT Ngân hàng ACB. Từ năm 1999 đến năm 2001, là Phó Chủ tịch HĐQT k?êm Tổng G?ám đốc ngân hàng Á Châu ACB.
Từ năm 2002 - 2010, ôn Cang nắm nh?ều vị trí quan trọng như Phó Chủ tịch HĐQT ngân hàng Á Châu, Chủ tịch Hộ? đồng Tín dụng, thành v?ên Thường trực Hộ? đồng quản trị.
Cuố? năm 2010, ông Cang x?n từ nh?ệm chức danh thành v?ên hộ? đồng quản trị để nắm ghế tạ? ngân hàng Ex?mbank và ACB đã thông qua v?ệc m?ễn nh?ệm vào ngày 26/4/2011.
Cuộc “đào tẩu” sang Mỹ?
Ngày 3/1, TAND TP. Hà Nộ? đã ra quyết định số 02/HSST-QĐ trả lạ? hồ sơ vụ án gây th?ệt hạ? k?nh tế lớn xảy ra tạ? Ngân hàng Thương mạ? cổ phần Á Châu (Ngân hàng ACB) do bầu K?ên “cầm đầu” để t?ến hành đ?ều tra bổ sung nhằm làm rõ trách nh?ệm của một số cá nhân l?ên quan, trong đó có ông Phạm Trung Cang – nguyên Phó chủ tịch HĐQT Ngân hàng ACB.
Theo Quyết định này, Tòa xác định ông Phạm Trung Cang đã v? phạm Quyết định 16/2008/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước về cơ chế đ?ều hành lã? suất và Luật các Tổ chức tín dụng.
Trước đó, trong ph?ên họp HĐQT để ra chủ trương dùng t?ền huy động để ủy thác cho nhân v?ên và các công ty gử? t?ền VND cùng USD vào một số tổ chức tín dụng, ông Cang đã ký vào b?ên bản họp này. Hành v? của ông Cang đã phạm vào tộ? Cố ý làm trá? quy định Nhà nước về quản lý k?nh tế gây hậu quả ngh?êm trọng.
Được b?ết, vào ngày 20/9/2012, Cục Cảnh sát đ?ều tra tộ? phạm về trật tự quản lý k?nh tế và chức vụ (gọ? tắt là Cục Cảnh sát k?nh tế, mật h?ệu C46 - Tổng cục VI - Bộ Công an) đã có văn bản đề nghị Cục Quản lý xuất nhập cảnh (A72) Bộ Công an thực h?ện lệnh cấm xuất cảnh đố? vớ? ông Phạm Trung Cang – ngườ? đang có quyết định khở? tố bị cáo về tộ? Cố ý làm trá? quy định Nhà nước về quản lý k?nh tế gây hậu quả ngh?êm trọng.
Từ Mỹ, ông Phạm Trung Cang gử? bản G?ả? trình về v?ệc xuất cảnh |
Tuy nh?ên, ngày 7/10/2013, lệnh cấm xuất cảnh đố? vớ? ông Cang được gỡ bỏ. Ngày 12/12/2013, V?ện KSND tố? cao đã có quyết định đình chỉ vụ án đố? vớ? bị can Phạm Trung Cang. Và sau đó, vào ngày 24/12/2013, ông Cang đã xuất cảnh khỏ? V?ệt Nam qua cửa khẩu sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất (TP.HCM).
Trong kh? dư luận đặt câu hỏ? ngh? vấn về v?ệc xuất cảnh của ông Phạm Trung Cang, cho rằng l?ệu có phả? ông cũng nhận được những t?n tức “mật báo” và đã t?ến hành một cuộc “đào tẩu”, ngày 24/1, từ Can?forn?a (Mỹ) nhân vật này đã có Bản g?ả? trình v?ệc xuất cảnh gử? đến VKSND Tố? cao để g?ả? trình về lí do đã rờ? khỏ? V?ệt Nam vào cuố? tháng 12/2013 và tạ? thờ? đ?ểm h?ện tạ? vẫn không có mặt tạ? V?ệt Nam. Thông qua Bản G?ả? trình, ông Cang khẳng định v?ệc xuất cảnh của mình là hoàn toàn hợp pháp, đồng thờ? cũng cam kết rằng sẽ tìm mọ? g?ả? pháp để về V?ệt Nam sớm nhất.
Và vào ngày 25/1, theo thông t?n nhận được từ Cục Quản lý xuất nhập cảnh (A72), Bộ Công an, ông Phạm Trung Cang đã có mặt ở V?ệt Nam theo đúng yêu cầu tr?ệu tập của cơ quan tố tụng để phục vụ v?ệc đ?ều tra l?ên quan đến vụ bầu K?ên.
L?ệu có thoát khỏ? vòng lao lý?
Xung quanh vấn đề này, Luật sư Hà Thị Thanh (Chủ nh?ệm Đoàn Luật sư Tỉnh Hưng Yên, Ủy v?ên hộ? đồng luật sư toàn quốc, Ủy v?ên ban g?ám sát, khen thưởng, kỷ luật luật sư, G?ám đốc Công ty Luật Song Thanh) đã có những ch?a sẻ bày tỏ quan đ?ểm của mình.
Chủ nh?ệm Đoàn Luật sư tỉnh Hưng Yên cho b?ết, vớ? v?ệc VKSND tố? cao đã có QĐ đình chỉ g?ả? quyết vụ án đố? vớ? ông Phạm Trung Cang, thì như vậy, ông Cang không còn là bị can trong vụ án này. Trước mắt, ông Cang sẽ bị tr?ệu tập đ?ều tra vớ? tư cách ngườ? làm chứng hoặc ngườ? có l?ên quan. Theo quy định từ Đ?ều 133 đến Đ?ều 137, Bộ luật tố tụng hình sự thì ông Cang có nghĩa vụ phả? có mặt theo G?ấy tr?ệu tập của cơ quan đ?ều tra, trường hợp vắng mặt không có lý do thì có thể bị dẫn g?ả?.
Trước đó, ngày 12/12/2013, VKSND Tố? cao đã có quyết định đình chỉ vụ án đố? vớ? bị can Phạm Trung Cang. Nhưng sau đó TAND lạ? đề nghị đ?ều tra bổ sung. Sự th?ếu thống nhất trong quan đ?ểm của các cơ quan tố tụng kh?ến dư luận đặt ra câu hỏ? ngh? ngờ? Theo ý k?ến của luật sư Hà Thị Thanh, Tòa án có quyền trả lạ? hồ sơ để yêu cầu đ?ều tra bổ sung nếu có căn cứ theo quy định của pháp luật.
Bở? VKSND và TAND là 2 khố? cơ quan tư pháp có chức năng, quyền hạn khác nhau: VKS là cơ quan truy tố còn Tòa án thực h?ện chức năng xét xử và hoạt động độc lập nên có sự khác b?ệt về quan đ?ểm g?ả? quyết vụ án là đ?ều bình thường. Có thể VKS cho rằng đã đủ cơ sở để truy tố nhưng Tòa án lạ? thấy rằng chưa đủ căn cứ để kết tộ?, cần phả? bổ sung, củng cố thêm các chứng cứ khác hoặc ngược lạ?, VKS cho rằng không đủ cơ sở truy tố nhưng Tòa lạ? thấy có dấu h?ệu tộ? phạm.
L?ệu ông Phạm Trung Cang có thoát khỏ? vòng lao lý? |
Bà Thanh cũng cho b?ết thêm, kh? có quyết định trả lạ? hồ sơ để đ?ều tra bổ sung, thì theo quy định tạ? khoản 2, Đ?ều 121, trong trường hợp vụ án do Toà án trả lạ? để đ?ều tra bổ sung thì thờ? hạn đ?ều tra bổ sung không quá một tháng. Thờ? hạn đ?ều tra bổ sung tính từ ngày Cơ quan đ?ều tra nhận lạ? hồ sơ vụ án và yêu cầu đ?ều tra.
Nếu phát h?ện ra dấu h?ệu phạm tộ? nhưng trước đó VKS lạ? đình chỉ vụ án thì căn cứ vào quy định tạ? Đ?ều 13, Bộ luật tố tụng hình sự, nếu trong quá trình xét xử, phát h?ện dấu h?ệu phạm tộ? hoặc bỏ lọt tộ? phạm thì Tòa án (HĐXX) có thể ra quyết định khở? tố bị can, g?ao VKS, cơ quan đ?ều tra để đ?ều tra. Nếu phát h?ện thấy có dấu h?ệu "bao che" từ các cơ quan t?ến hành tố tụng, Toà án hoàn toàn có thể k?ến nghị xử lý trách nh?ệm của những ngườ? có l?ên quan.
M.H (tổng hợp)