Tấm b?a đó là D? sản văn hoá vật thể độc đáo gh? khắc về chùa Th?ền Chúng, địa danh huyện Long B?ên vùng đất G?ao Châu, góp phần quan trọng m?nh chứng cho v?ệc xác định địa danh Long B?ên cũng như tên chùa Th?ền Chúng xuất h?ện duớ? thờ? Bắc thuộc vào thế kỷ thứ VII.
Vừa qua, T.S Lê V?ết Nga, G?ám đốc Bảo tàng tỉnh Bắc N?nh cho b?ết: "Bắc N?nh vừa phát h?ện tấm b?a đá có n?ên đạ? từ năm 314 đến năm 450 tạ? thôn Thanh Hoà?, xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành (Bắc N?nh). Đây được co? là tấm b?a đá cổ nhất V?ệt Nam đã được phát h?ện đến thờ? đ?ểm này".
B?a đá vừa được tìm thấy thuộc loạ? b?a nhọn, có hình dáng đặc b?ệt, không g?ống bất cứ tấm b?a nào đã tìm thấy trước đó. Kết cấu b?a gồm ha? phần: thân b?a và đế b?a. Thân b?a được tạo bở? một ph?ến đá lớn, phần trán b?a được đục vát ha? đầu thành hình tam g?ác. Đế b?a là một khố? đá hình hộp chữ nhật.
Có thể do chịu chấn động mạnh của bom đạn thờ? ch?ến tranh, tấm b?a bị vỡ làm đô?. Nếu b?a vẫn còn nguyên vẹn như ban đầu, kích thước phần thân b?a có ch?ều cao gần 2m, ch?ều rộng gần 1m, bề dày 15 cm; phần đế b?a dà? 1,36m, rộng 1m, cao 30cm.
Tấm b?a đá cổ mớ? được phát h?ện.Tấm b?a do có n?ên đạ? sớm nên bị cũ và rỗ nh?ều. H?ện tạ?, ở cả 2 mặt b?a còn khoảng 300 chữ có thể đọc được. Mỗ? mặt lạ? được v?ết theo một lố? chữ khác nhau.
Mặt thứ nhất có dòng n?ên đạ? K?ến Hưng nhị n?ên (314) còn khoảng 120 chữ được v?ết theo phong cách Lệ thư; mặt thứ ha? có n?ên đạ? Tống Nguyên G?a chấp thất n?ên (450) còn khoảng 150 chữ được v?ết theo phong cách Khả? thư. Nét chữ ở cả 2 mặt đều được khắc sâu và rõ nét.
Trước đó, vào năm 2012, cũng tạ? Bắc N?nh tấm b?a tháp xá lợ? có n?ên đạ? 601, đã được phát h?ện. Theo một số cán bộ thuộc phòng Ngh?ên cứu sưu tầm Bảo tàng Bắc N?nh, năm 2004 kh? ông Nguyễn Văn Đức - ngườ? dân thôn Xuân Quan (xã Trí Quả, Thuận Thành, Bắc N?nh) đào đất làm gạch ở độ sâu chừng 2m tạ? khu phía sau chùa Đông Quan đã tìm thấy tấm b?a cổ nó? trên.
Theo lờ? ông Đức kể lạ? thì lúc mớ? đưa lên ha? tấm b?a úp khít vào nhau và kết dính bở? một chất l?ệu đặc b?ệt, phả? rất vất vả mớ? dùng ma? tách đô? ra được. Và tớ? năm 2012 tấm b?a đã được chùa Huệ Trạch và ông Đức trao lạ? cho Bảo tàng Bắc N?nh.
Theo đánh g?á của g?ớ? sử học, đây là ha? tấm b?a cổ nhất V?ệt Nam và có g?á trị lớn về mặt t?n-tuc/su-k?en-hang-ngay/de-xuat-xay-bao-tang-l?ch-su-hoang-sa-o-dao-ly-son-a1500.html">văn hóa lịch sử. Nh?ều nhà ngh?ên cứu cho rằng sự phát h?ện l?ên t?ếp những tấm b?a đá cổ đạ? có n?ên đạ? từ sớm càng khẳng định vùng đất Bắc N?nh ngày nay, vốn là vùng đất K?nh Bắc xưa k?a là cá? nô? của nền văn hóa V?ệt.
Theo Tr? Thức