(ĐSPL) - Bộ cồng ch?êng đó là tà? sản vô g?á của làng Đồng Lão, xứ Thanh đã được lưu truyền qua nh?ều thế hệ, tuổ? đờ? của chúng dễ cũng phả? đến 600 năm.
Nghệ nhân Quách Văn Thư đang b?ểu d?ễn cồng.
Những tà? sản vô g?á
Phần lớn ngườ? dân s?nh sống ở làng Đồng Lão là ngườ? Mường d? cư đến từ mảnh đất Hòa Bình, thường được gọ? là ngườ? "Mường ngoà?" để phân b?ệt vớ? ngườ? "Mường trong" có nguồn gốc từ vùng nú? Bá Thước (Thanh Hóa). Ở đây, dường như tất cả mọ? ngườ? đều có thể tham g?a b?ểu d?ễn vớ? một dàn cồng hoàn chỉnh 12 cá? ở bất cứ vị trí nào như một nghệ sĩ thực thụ. Từ xa xưa cho đến tận bây g?ờ, t?ếng cồng luôn có một ý nghĩa tâm l?nh và một g?á trị văn hóa vô cùng to lớn trong đờ? sống của ngườ? Mường. Mọ? thông đ?ệp vu?, buồn đều được thể h?ện trong t?ếng cồng theo những quy định đã được thỏa h?ệp trước như một thứ mật mã âm thanh r?êng đầy bí ẩn không phả? a? cũng có thể h?ểu được. Ngườ? Mường t?n rằng không thứ âm thanh nào có thể hay và vang xa được như t?ếng cồng của họ. Mỗ? t?ếng có thể vang xa cả nghìn dặm, có thể kh?ến trẻ con ngừng khóc, g?ó ngừng thổ?, cây ngừng lay, sông suố? ngừng chảy, ch?m chóc ngừng hát ca...
Ông K?m Duy Hòa (trưởng thôn, chủ nh?ệm CLB Cồng ch?êng Đồng Lão) cho b?ết vì những ý nghĩa tâm l?nh và g?á trị văn hóa quan trọng của nó cho nên ch?ếc cồng luôn được co? như một vật th?êng l?êng, thần thánh trong cuộc sống của ngườ? Mường. Nhưng vì mỗ? ch?ếc cồng phả? đổ? bằng và? con trâu, mua bằng rất nh?ều vàng bạc cho nên không phả? a? cũng được sở hữu nó trừ những g?a đình thật sự g?àu có. Bở? vậy, từ thờ? xa xưa, ngườ? ta co? ch?ếc cồng là nấc thang đánh g?á sức mạnh k?nh tế của mỗ? g?a đình và thủ lĩnh bao g?ờ cũng là ngườ? g?àu nhất, có nh?ều cồng ch?êng nhất. Chúng sẽ được truyền lạ? cho những thế hệ sau này như vật g?a bảo của dòng họ, mang lạ? những đ?ều may mắn, sự thịnh vượng cho con cháu ngàn đờ? sau.
Ông Hòa tâm sự, ở làng Đồng Lão chỉ có 3 g?a đình là còn lưu g?ữ được những ch?ếc cồng cổ đã được lưu truyền ít nhất qua 5 thế hệ. Trong đó, nhà nghệ nhân Quách Văn Thư có nh?ều nhất là 3 cá?, bao gồm 1 ch?ếc cồng cá?, 1 ch?ếc cồng số 2, 1 ch?ếc cồng số 12 (ch?ếc khùm) trong bộ cồng 12 cá?. Ha? g?a đình còn lạ?, mỗ? g?a đình có 2 cá?. Những ch?ếc cồng h?ếm ho? còn sót lạ? này h?ện đang được cất g?ữ vô cùng cẩn thận tạ? các g?a đình, chỉ kh? nào tham g?a b?ểu d?ễn trong các hộ? hè, đình đám hoặc các cuộc th?, các lễ hộ? cồng ch?êng cấp tỉnh, cấp quốc g?a, chúng mớ? được mang ra sử dụng.
Vì mỗ? kh? tham g?a b?ểu d?ễn, ngườ? ta cần một bộ cồng hoàn chỉnh 12 cá? để thể h?ện đầy đủ, hoàn th?ện tất cả những cung bậc âm thanh của cuộc sống cho nên họ phả? đ? mượn thêm 3 ch?ếc khác ở các làng lân cận. Chuyện mượn cồng ch?êng g?ữa các làng vẫn thường xuyên d?ễn ra bở? không làng nào có đủ 12 ch?ếc cồng trong một bộ cồng hoàn chỉnh. Đỉnh cao về số lượng cồng như làng Đồng Lão cũng chỉ đạt đến con số 9, ngoà? ra các làng khác nh?ều lắm cũng chỉ còn g?ữ được đô? ba cá?. Đố? vớ? những ngườ? dân Đồng Lão, 9 ch?ếc cồng cổ quý h?ếm này g?ống như những vị thần l?nh th?êng, che chở, bảo vệ cho cuộc sống của họ cho nên thỉnh thoảng lạ? có ngườ? tìm đến hỏ? mua, sẵn sàng trả t?ền tỷ nhưng chẳng a? chịu bán.
Dàn cồng ch?êng cổ nhất xứ Thanh.
Nghệ nhân không b?ết nốt nhạc
Lớn lên trong những t?ếng cồng vang rừng nú?, nghệ nhân Quách Văn Thư là ngườ? h?ểu hơn a? hết g?á trị của chúng trong văn hóa Mường. Ngay từ những năm còn rất nhỏ, chỉ khoảng 7 - 8 tuổ?, cậu bé Thư ngày ấy đã có thể thuộc và chơ? được cả 4 vong (tức 4 vòng) của bà? cồng truyền thống. Theo đó, mỗ? bà? cồng có tất cả là 4 vong, b?ểu d?ễn trong nửa t?ếng đồng hồ, nhưng tùy từng trường hợp, hoàn cảnh cụ thể, ngườ? ta có thể rút ngắn đ? từ 1 đến 2 vong. Trong đó, vong 3 là vong khó chơ? nhất bở? đây vừa là vong dà? nhất vừa có nhịp đ?ệu trúc trắc nhất, đò? hỏ? sự phố? hợp chuẩn xác, ăn ý của cả dàn cồng vớ? nhau. Trong dàn cồng 12 cá?, cồng cá? là ch?ếc cồng số 1, có kích thước nhỏ nhất nhưng lạ? có âm thanh cao nhất, vang xa nhất, đóng va? trò "quản ca" cho tất cả những ch?ếc cồng còn lạ?. Những ch?ếc cồng được đánh số từ 1 đến 12 sẽ có kích thước lớn dần. Ch?ếc thứ 12 có kích thước lớn nhất, t?ếng trầm nhất, thường được gọ? bằng một cá? tên khác là "khùm". Vì đây là một ch?ếc cồng rất lớn, to và nặng cho nên ngườ? chơ? thường phả? có một sức khỏe thật tốt, một thân hình cao lớn vạm vỡ nếu không sẽ không chịu nổ? sức nặng của nó.
Ông Thư bảo "Từ xưa đến nay, ch?ếc cồng không thể vắng mặt trong bất cứ một sự k?ện mang tính cộng đồng nào của ngườ? Mường. Vì âm thanh của nó có thể vang rất xa, ngân rất lâu cho nên t?ếng cồng được quy định để phát đ? những thông đ?ệp quan trọng tớ? tất cả những ngườ? dân s?nh sống trong vùng. Chỉ cần nghe t?ếng cồng h?ệu lệnh, ngườ? ta có thể b?ết ngay đấy là sự k?ện gì, ở đâu và phả? hành động như thế nào. Những quy ước có thể vô cùng phức tạp đố? vớ? những ngườ? "ngoạ? đạo" đó vẫn được các thế hệ ngườ? Mường truyền từ đờ? này qua đờ? khác và duy trì đến tận ngày nay. Tuy nh?ên, chỉ trong những dịp đặc b?ệt, ngườ? ta mớ? huy động đủ 12 ch?ếc cồng còn thông thường, trong những dịp như đám cướ?, mừng nhà mớ?, cơm mớ?... họ chỉ cần sử dụng 2 ch?ếc là cồng số 1 và cồng số 2 hoặc sử dụng 1 ch?ếc cồng kết hợp vớ? trống tùy theo các hoàn cảnh khác nhau". Ông Thư cho b?ết thêm, ngoà? 12 ch?ếc cồng, ngườ? ta còn dùng thêm 2 ch?ếc mèn, nhỏ, phẳng cũng bằng đồng cổ, gần g?ống như ch?ếc đĩa lớn để phụ họa thêm trong kh? b?ểu d?ễn. Những ch?ếc dù? dùng để đánh cồng phả? được bọc một đầu bằng dá? bò, dá? bê, thuộc da, phơ? khô để vừa cho những âm thanh tốt nhất vừa không làm ảnh hưởng đến bề mặt cồng.
Cũng g?ống như một số nghệ nhân cồng ch?êng khác trong dân g?an, ông Thư chưa từng b?ết đến bất cứ nốt nhạc nào nhưng lạ? có thể chơ? được rất nh?ều nhạc cụ khác nhau như đàn gh?ta, đàn măng đô l?n, sáo, đàn nhị, đàn bầu... Thậm chí, ông Thư còn có thể tự mình chế tác một số nhạc cụ đơn g?ản như đàn nhị, đàn bầu, sáo. Nh?ều nhà ngh?ên cứu văn hóa dân g?an, nhạc cụ dân tộc đã không khỏ? ngỡ ngàng kh? được thưởng thức một số bà? hát h?ện đạ? do ông Thư cùng những nghệ sĩ cồng ch?êng của làng Đồng Lão b?ểu d?ễn. Ngườ? ta không h?ểu bằng cách nào, một ngườ? chưa hề trả? qua bất cứ một trường lớp âm nhạc nào, cũng chẳng b?ết cá? nốt nhạc nó có hình dáng ra sao lạ? có thể làm được những v?ệc kỳ tà? như vậy. Nhờ những ngườ? tâm huyết như nghệ nhân Quách Văn Thư nh?ệt tình truyền dạy cho nên hầu hết các em nhỏ ở làng Đồng Lão đều b?ết chơ?, yêu và h?ểu ý nghĩa của t?ếng cồng mang bản sắc văn hóa, tâm hồn quê hương mình.
Dương Dung