Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

"Kinh rợn" tục hiến tế cách đây 3.000 năm ở Hòa Bình

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Người dân ở bản Chũm, xã Trung Sơn, huyện Lương Sơn (Hòa Bình) đồn đại rằng, ở khu vực hang Trâu (hay còn gọi là hang hiến tế) xuất hiện những luồng sáng bất thường. Đã có rất nhiều người chết mất xác ở đó. Người ta phát hiện một chiếc sọ người còn khá nguyên vẹn nằm sâu trong hang đá ...

(ĐSPL) - Ngườ? dân ở bản Chũm, xã Trung Sơn, huyện Lương Sơn (Hòa Bình) đồn đạ? rằng, ở khu vực hang Trâu (hay còn gọ? là hang h?ến tế) xuất h?ện những luồng sáng bất thường. Đã có rất nh?ều ngườ? chết mất xác ở đó. Ngườ? ta phát h?ện một ch?ếc sọ ngườ? còn khá nguyên vẹn nằm sâu trong hang đá ... 

Kỳ 1: Những cá? chết bí ẩn ở hang Trâu

Đã có một thờ?, hang Trâu, thuộc bản Chũm, xã Trung Sơn, huyện Lương Sơn (Hòa Bình) là nỗ? ác mộng. Dân làng cho rằng, đã có nh?ều ngườ? đến khu vực hang Trâu đã chết mà không tìm thấy xác.

Hang khổng lồ xuyên nú? đá

Chúng tô? đến xóm Chũm vào một ngày trờ? mưa phùn, con đường vào xóm trả? đá cấp phố? cũng đã ngầu lên, lầy lộ?. Cuố? cùng chúng tô? cũng tìm được nhà ông trưởng xóm Chũm, Hoàng Văn Táy.

Chúng tô? quyết định “thám h?ểm” khu hang Trâu, ông đã khẳng khá? nó?: “Hôm nay trờ? mưa, đường lên hang Trâu rất khó đ?. Những ngườ? dân bản địa thông thuộc địa hình cũng không dám lên đó”. Sau một hồ? thuyết phục cuố? cùng ông cũng đồng ý dẫn chúng tô? thám h?ểm hang đá này. Con đường cheo leo, nú? đá dựng đứng, phả? mò mẫm trên đá ta? mèo nhọn hoắt, nú? rừng heo hút trong vẻ hoang sơ, kỳ bí. Bên vệ đường là những dấu mốc sơn đỏ chót đánh dấu mốc g?ớ? về khu quần thể hang động.

Toàn cảnh hang Trâu

Sau hơn một t?ếng đồng hồ chúng tô? cũng đến được vị trí cửa hang. Ông Táy cẩn thận buộc từng sợ? dây thừng vào gốc cây rồ?. Chúng tô? phả? len lỏ? từng ngườ? một chu? qua cửa hang vào khu trong động. Vừa đặt chân xuống đáy hang một khung cảnh kỳ vĩ h?ện ra, những hình thù tạo hóa của hang đá làm chúng tô? thực sự choáng ngợp. Một d?ện tích rộng, bằng phẳng hàng trăm mét vuông có các cửa hang dẫn đ? các phía như một địa đạo khổng lồ có những nhũ đất hình hoa quả, cây dừa, hình bụt... như thế g?ớ? của những câu chuyện cổ tích.

Từ hang động chính có thể đ? ra nh?ều hướng khác nhau. Ngườ? dân cho rằng, vào mùa mưa thì những hang động này như những dòng suố?, nước chảy x?ết. Chính vì vậy, hầu như các hang đều có tên như hang nước, hang cạn, hang thuyền...

Ngoà? những hình ảnh kỳ vĩ của thì hang Trâu còn chứa đựng b?ết bao nh?êu huyền bí. Theo như các cụ cao tuổ? nơ? đây kể lạ? vào thờ? kỳ kháng ch?ến chống thực dân Pháp, xã Trung Sơn có vị chí ch?ến lược quan trọng trong huyết mạch đường mòn bí mật về các tỉnh Hà Nam, N?nh Bình, Thanh Hóa... nên thường xuyên bị g?ặc càn quét, khủng bố. Nh?ều lần bọn chúng kéo quân từ đồn Xuân Ma? đánh vào vớ? hy vọng cắt đứt đường g?ao thông, xóa mọ? hoạt động của V?ệt M?nh và bắt dân lập vành đa? trắng... Thế nhưng lần nào chúng đến, độ? du kích đã kịp thờ? báo cho dân làng tản cư vào sâu trong hang Trâu tránh g?ặc.

Lợ? dụng địa thế vô cùng h?ểm trở, các tổ du kích đã nh?ều lần xuất quỷ nhập thần, dồn dập bao vây t?êu d?ệt địch làm cho chúng trở tay không kịp, sau đó rút lu? nhanh chóng. Kh? không đánh được lên nú?, chúng dùng pháo cỡ lớn bắn phá khu vực hang Trâu. Tuy nh?ên vớ? hệ thống hang động như một địa đạo khổng lồ, nên ngườ? và súc vật đều được đảm bảo an toàn. Sau những trận càn, quân g?ặc rút đ? ngườ? dân lạ? trở về lao động, sản xuất bình thường. Từ đó dân làng gọ? hang khổng lồ đó là hang Trâu.

Mất xác ở hang Trâu

Ông Táy cho b?ết: Ngày xưa, dân làng không a? dám bén mảng đến gần khu vực hang Trâu. Họ truyền ta? nhau rằng, trong hang nú? có ma M?nh T?nh, có thể để tăng thêm tính huyễn hoặc, l?nh th?êng của khu vực hang Trâu. Những ngườ? dân nơ? đây vẫn thường kể nhau nghe những trường hợp chết mất xác ở khu vực này. 

Theo lờ? kể của các cụ cao n?ên trong làng. Vào những ngày mưa phùn, g?ó bấc bầu trờ? âm u, đứng từ xa cũng có thể nhìn thấy thấy những luồng ánh sáng phát ra từ trên đỉnh nú?, ở những khu rừng bên cạnh nhìn sang vẫn thấy những đốm sáng bay chập chờn như ma chơ?. Dân làng bảo, có nh?ều ngườ? còn nhìn thấy luồng sáng hình ngườ? vớ? đầu tóc, quần áo trắng t?nh, thoắt ẩn, thoắt h?ện. Kh? con ma bay đến nơ? ngọn nú?, gần khu vực m?ệng hang thì những luồng sáng vụt tắt, nhưng lạ? tỏa ra những luồng khí lạnh buốt từ trong hang bao trùm cả ngọn nú?.

Có anh chàng đ? rừng há? củ?, kh? đ? ngang qua khu rừng, thấy ngườ? bỗng thấy toàn thân lạnh toát như vừa có một luồng hơ? lạnh toát choán ngợp, thấy vậy, anh chàng vộ? vã vứt bó củ?, vác chân lên cổ, chạy một mạch về nhà. Ngoà? ra, còn có rất nh?ều dân làng nhìn thấy trên những bụ? cây rậm rạp g?ữa đạ? ngàn phát ra những t?ếng khóc thé của trẻ con, t?ếng hú hoang dã rợn ngườ?. Từ đó, dân làng chẳng a? dám lên nú? một mình vì sợ bị ma M?nh T?nh bắt đ?.

Ngườ? dân cho rằng, ở khu vực hang Trâu đã có nh?ều ngườ? chết không tìm thấy xác

Cụ Bù? Văn Rổng, xóm Chũm năm nay đã gần 80 tuổ? cho b?ết: “Cũng chẳng b?ết từ kh? nào xuất h?ện lờ? đồn về ma M?nh T?nh, nhưng có đ?ều chắc chắn rằng, trước đây nếu muốn vào khu vực hang Trâu, chẳng dám a? đ? một mình, ít nhất cũng phả? đ? có đoàn từ 5 – 6 ngườ?. Họ phả? mang theo g?áo mác, lưỡ? há? mớ? dám đ? vào khu vực này”. Cụ Rổng cho b?ết thêm: Không b?ết có phả? vì ma M?nh T?nh bắt đ? hay không nhưng sự thực là đã có nh?ều ngườ? bị hổ vồ. Bở? trước đây, khu vực hang Trâu còn khá hoang vu, có rất nh?ều muông thú, hổ báo. Th? thoảng hổ báo còn mò xuống tận các g?a đình ở ven chân nú? bắt trâu, bò lợn thậm chí cả ngườ? đưa vào trong nú?, nhưng mọ? ngườ? thì lạ? cho là ma M?nh T?nh bắt đ?.

Kh? nhận được t?n dân làng bị mất tích, những ngườ? đàn ông, thanh n?ên tra? tráng trong làng đốt đuốc, khua ch?êng gõ mõ, thổ? tù và làm náo động cả khu rừng để cứu ngườ?. Tuy nh?ên phần lớn là không tìm được, có những ngườ? may mắn tìm thấy cũng chỉ còn một phần thân thể.

Theo lờ? ông Rổng, bây g?ờ trên hang Trâu không còn hổ nữa nhưng còn nh?ều muông thú khác. Kh? ngườ? dân phá rừng làm nương rẫy, nh?ều loà? thú rừng cũng b?ến mất ngay cả những đàn khỉ sống chung vớ? ngườ? cũng ít dần. “Chỉ cách đây không lâu vẫn còn có những đàn khỉ xuống nương rẫy bẻ ngô, đào sắn, có kh? chúng còn vào tận trong nhà tranh đồ ăn vớ? lợn, gà”, cụ Rổng cho b?ết.

Ông Bạch Hùng Cường - Trưởng ban văn hóa xã Trung Sơn cho rằng: “Tất cả những câu chuyện huyễn hoặc l?ên quan đến ma M?nh T?nh ở khu vực hang Trâu đều là do ngườ? dân thêu dệt nên. Tuy nh?ên, v?ệc tìm thấy ch?ếc sọ ngườ? là phát h?ện khảo cổ học ở địa phương vốn nằm trong nền văn hóa cổ Hòa Bình. Có thể l?ên quan đến tục h?ến tế từ hàng ngàn năm trước ?

Dự định xây dựng thành khu du lịch s?nh thá?

Ông Bạch Hùng Cường – Trưởng ban văn hóa xã Trung Sơn cho b?ết: Từ kh? hang Trâu được xếp loạ? danh thắng cấp quốc g?a, địa phương đã có những hành lang thuận lợ? cho các doanh ngh?ệp vào kha? thác t?ềm năng du lịch s?nh thá?. Có nhà đầu tư đã dự định đắp đập để lấy nước từ trong lòng nú? làm thành hồ ngay khu vực phía trước hang Trâu, rồ? mở một con đường từ đây ra thẳng đường quốc lộ, hay đánh mìn làm cho m?ệng hang rộng ra... Tuy nh?ên, do địa bàn tương đố? khó khăn nên các doanh ngh?ệp hầu như chưa dám mạnh dạn đầu tư.

 
  

Thế Hoàng

Kỳ cuố?: “Chìa khóa” từ ch?ếc hộp sọ đá bí ẩn?


 

Tin nổi bật