Nhà ngoạ? cảm Phan Thị Bích Hằng khẳng định, bà có bị chó cắn vào năm 1988 tạ? quê nhà N?nh Bình chứ không phả? vào năm 1990 như một số thông t?n nêu...
Trong thờ? g?an qua, một số thông t?n đặt ra ngh? vấn về v?ệc nhà ngoạ? cảm Phan Thị Bích Hằng có đúng bị chó cắn vào năm 1990, kh? 17 tuổ?, vừa th? đạ? học về hay không (?)
Đồng thờ?, thông t?n này cũng cho hay, kh? tìm về ngô? làng nơ? bà Hằng và g?a đình từng s?nh sống tạ? quê hương N?nh Bình, nh?ều ngườ? dân lạ? không hề hay b?ết về câu chuyện bị chó cắn cũng như chết hụt đã "kha? s?nh" ra khả năng ngoạ? cảm của bà. (?).
Trả lờ? về vấn đề này, nhà ngoạ? cảm Phan Thị Bích Hằng khẳng định, bà có bị chó cắn vào năm 1988 tạ? quê thuộc xã Khánh Hòa, Yên Khánh, N?nh Bình cùng vớ? một ngườ? bạn gá? khác chứ không phả? năm 1990 như một số thông t?n đã nêu.
Nhà ngoạ? cảm Phan Thị Bích Hằng trong một lần tham g?a tìm mộ.
"Năm 1988, tô? có bị chó cắn, sau đó được g?a đình đưa đến ha? ông thầy lang để chữa bệnh. Một ngườ? tên là Trương An (nhà theo đạo Th?ên chúa) và một ngườ? là thầy lang Rồng (theo đạo Phật).
Sau ta? nạn thập tử nhất s?nh này, tô? phát h?ện ra khả năng đặc b?ệt của mình từ năm 1989 và đó là năm đầu t?ên tô? chuẩn bị bước vào ngưỡng cửa đạ? học. Chính khả năng này là một trong những tác động làm cho tô? lỡ bước một năm vào đạ? học...", bà Hằng nó?.
Bà Hằng cũng cho rằng, v?ệc đặt ra những ngh? vấn đó là sự cố tình đưa dư luận h?ểu nhầm rằng, bà đã nó? sa? sự thật.Trước đó, theo như lờ? kể của bà Phan Thị Bích Hằng, bà s?nh ra và lớn lên ở một ngô? làng nghèo thuộc xã Khánh Hòa, Yên Khánh, N?nh Bình. Năm 1988, kh? 17 tuổ?, vừa th? đạ? học về, Hằng cùng một cô bạn gá? đang đ? trên đường bỗng có một con chó nhảy xổ ra cắn. Hằng bị cắn vào chân trá?, cô bạn gá? bị cắn vào tay trá?. Vì đang ở thờ? đ?ểm vào học đạ? học nên Hằng và cô bạn cảm thấy chuyện bị chó cắn rất bình thường, rồ? quên ngay sau đó.
Khoảng một tháng sau, cô bạn lên cơn sốt, sau đó không nó? được nữa, hàm răng cứng lạ?. Nghĩ là bị đau răng, Hằng đưa cô bạn đ? khám. Bác sĩ nha khoa k?ểm tra và khẳng định không phả? do đau răng.
Sau kh? khám xét, một bác sĩ Bệnh v?ện Quân y 5 N?nh Bình bảo bạn gá? của Hằng có tr?ệu chứng của ngườ? bị bệnh dạ?. Tưởng như đất dướ? chân sụt xuống, tử thần đã nắm tay mình dắt đ?, Hằng nó?: “Đúng như vậy. Cháu và cô bạn đều bị một con chó cắn”. Sau đó, Hằng cũng hôn mê bất tỉnh. Cô bạn thân đã qua đờ?.
G?a đình đưa Phan Thị Bích Hằng đ? chữa trị nh?ều nơ?, song các bác sĩ, thầy lang đều lắc đầu, bở? bệnh này từ xưa đến nay không a? chữa khỏ?. Kh? đến nhà một ông thầy lang theo đạo Th?ên Chúa g?áo, ông xem xét kỹ b?ểu h?ện cơ thể rồ? nó? một câu: “Chúa lòng lành sẽ che chở cho con”.
Sau đó, ông bảo ngườ? con tra? ra nghĩa địa lấy một mảnh ván quan tà? mà ngườ? ta vừa bốc mộ lên rồ? bào chế vớ? và? vị thuốc. Để g?ành g?ật g?ữa sự sống và cá? chết, g?a đình Hằng l?ền cho cô uống ngay vị thuốc này.
Sau kh? uống thuốc, ông thầy lang bảo vớ? bố mẹ Hằng: Sau 3 t?ếng đồng hồ, cháu sẽ cảm thấy nóng khắp ngườ?, lên cơn sốt mê man, nó? sảng, thậm chí lên cơn đ?ên cắn xé. Nếu 3 ngày sau cháu hết cơn thì cháu sống được còn nếu lên cơn trở lạ? thì cháu không sống được nữa. Tô? rất muốn cứu cháu nhưng khả năng của tô? chỉ có vậy.
Đúng như lờ? ông thầy lang nó?, 9 g?ờ tố? Hằng lên cơn cắn xé đ?ên cuồng, đến 11 g?ờ đêm mớ? th?ếp đ?. Ngày thứ nhất, ngày thứ ha? không thấy tr?ệu chứng gì. Ngày thứ ba, kh? cùng ngườ? anh tra? của cô bạn gá? đã mất ra mộ thắp hương thì đột nh?ên Hằng cảm thấy có một luồng khí lạnh chạy dọc sống lưng. Hằng l?ền nó?: “Đưa nhanh em về, em sắp lên cơn đ?ên rồ?”. Từ đấy, Hằng không còn b?ết gì nữa.
Vẫn theo lờ? kể của bà Phan Thị Bích Hằng, đến 1 g?ờ sáng hôm sau, g?a đình không còn hy vọng bở? Hằng đã hoàn toàn tắt thở. Bình thường, những ngườ? trẻ tuổ? như Hằng ở quê được khâm l?ệm rất nhanh rồ? đem chôn, không tổ chức lễ tang, kèn trống.
Thế nhưng, có một ông cụ dạy chữ nho ở làng rất g?ỏ? tử v? vào nhà Hằng, sau một hồ? tính toán, ông bảo: “Thứ nhất, chưa qua g?ờ Thìn không được khâm l?ệm cháu. Thứ ha?, cứ để nó nằm như thế, không được thắp hương”.
Lúc đó, một ông bác sĩ nó?: “Tốt nhất đậy mặt cháu lạ?, để g?a đình đ? chuẩn bị cho cháu...”. Ông cụ đó nó? t?ếp: “Các anh thì có cả một nền y học h?ện đạ?, còn tô? chỉ là tàn hương nước thánh, nhưng tô? khẳng định nó không thể chết”.
Nghe cụ g?à và bác sĩ tranh cã?, g?a đình Hằng rất hoang mang, không b?ết xử trí thế nào. Thế nhưng, a? đ? mua gỗ đóng quan tà? cứ đ?, a? ngồ? chờ xem lờ? ông cụ l?nh ứng thế nào thì cứ chờ.
Cũng theo lờ? kể của bà Hằng, hồ? khắc khoả? chờ chết, Hằng có hỏ? bố (bố Hằng là quân nhân - PV): “Vì sao những vị lãnh đạo kh? chết ngườ? ta lạ? bắn 7 loạt đạ? bác”, bố Hằng trả lờ?: “Để l?nh hồn mau s?êu thoát”. Nghe bố nó? vậy, Hằng l?ền bảo: “Kh? con mất bố bắn cho con 7 phát đạn để con mau s?êu thoát trở về vớ? g?a đình mình”.
Khoảng 7 g?ờ sáng hôm đó bố Hằng mớ? về đến nhà. Trông thấy đứa con gá? tộ? ngh?ệp tắt thở nằm đó ông không kìm được nước mắt. Nhớ lờ? hứa vớ? đứa con gá?, ông lô? súng ngắn ra bắn. T?ếng súng nổ làm Hằng bật tỉnh dậy và phản xạ đầu t?ên là lao ra phía t?ếng súng.
Hằng đạp phả? những vỏ đạn và ngã rất mạnh xuống sân. Mọ? ngườ? l?ền kh?êng cô vào trong nhà. Sau khoảng nửa t?ếng, Hằng tỉnh lạ? hoàn toàn. Kh? đó, một cảm g?ác rất kỳ lạ đến vớ? cô. Thân thể dường như mất trọng lượng, như đang bay và nhìn mọ? ngườ? như ở một thế g?ớ? khác.
Nhà ngoạ? cảm Phan Thị Bích Hằng.
Theo lờ? bà Hằng, trong thờ? g?an 30 phút bất tỉnh do trượt ngã đập đầu xuống sân, bà thấy bà nộ? và bà ngoạ? (cả ha? đều đã mất) gọ?. Hằng thấy mình đang đ? qua một cây cầu bắc qua con sông lớn vớ? mây mờ sương khó? bao phủ. Phía bên k?a cầu, bà ngoạ? đứng vẫy tay, bà nộ? thì đứng bên bờ này kéo lạ?...
Từ sau kh? bị chó dạ? cắn và lần"chết hụt" đó, bà Hằng bắt đầu phát h?ện ra khả năng ngoạ? cảm của mình. Và theo như lờ? bà Hằng, bà phát h?ện khả năng này chính thức vào ngày 6/10/1989...
Trao đổ? thêm vớ? chúng tô? về vấn đề này, Luật sư Nguyễn Bích Lan, Trưởng VP luật sư số 5 (Đoàn Luật sư Hà Nộ?), ngườ? được nhà ngoạ? cảm Phan Thị Bích Hằng ủy quyền cũng cho hay, v?ệc bà Hằng bị chó cắn là có thật.
"Chúng tô? đã về trực t?ếp quê nhà bà Hằng tạ? xã Khánh Hòa, Yên Khánh, N?nh Bình để xác m?nh v?ệc này và được những ngườ? chứng k?ến sự v?ệc xác nhận là đúng năm 1988, bà Hằng bị chó cắn và sau đó, đ? chữa, lấy thuốc tạ? nhà ha? ông lang Trương An và lang Rồng.
V?ệc đưa những thông t?n không đúng sự thật về chuyện cá nhân của bà Hằng như vậy rõ ràng là sa? sự thật, xúc phạm đến uy tín, danh dự của công dân", Luật sư Lan nhấn mạnh.
Trong các bản xác nhận về v?ệc nhà ngoạ? cảm Phan Thị Bích Hằng bị chó cắn vào năm 1988 mà chúng tô? có được, các bà Phạm Thị Nhất (SN 1948, thường trú tạ? xóm chợ Cầu, Khánh Hòa, Yên Khánh, N?nh Bình); bà Phan Thị Oanh (1959, thường trú tạ? Khánh Hòa, Yên Khánh, N?nh Bình); bà Phan Thị Đan (1953, thường trú tạ? Khánh Dương, Yên Mô, N?nh Bình) đều khẳng định: "Năm 1988, cháu Phan Thị Bích Hằng bị chó dạ? cắn, đ? chữa và lấy thuốc tạ? nhà của ha? ông lang Trương An và lang Rồng..."
Theo Trí Thức Trẻ