Vớ? mỗ? nhà ngoạ? cảm, cơ quan chức năng sẽ đưa ra nh?ều cách k?ểm tra cụ thể, qua đó, sẽ xác định được khả năng của các nhà ngoạ? cảm có chính xác hay không.
Sau hàng loạt vụ v?ệc l?ên quan đến tìm mộ l?ệt sĩ nhưng kết quả không chính xác của Phan Thị Bích Hằng, dư luận đặt ra câu hỏ?: L?ệu nhà ngoạ? cảm Phan Thị Bích Hằng có còn khả năng?
Có nh?ều cách k?ểm tra
Ngoạ? cảm là một khả năng đặc b?ệt của con ngườ?. Ngườ? có khả năng ngoạ? cảm không sử dụng những g?ác quan bình thường, là khả năng cảm nhận bằng g?ác quan thứ sáu rõ ràng và l?ên tục hơn những ngườ? thường như khả năng nó? chuyện vớ? ngườ? chết, khả năng theo dõ? con ngườ?, t?ên đoán tương la?, b?ết được quá khứ của một thực thể nào đó.
Ngoạ? cảm có thể do bẩm s?nh, do hình thành sau kh? phả? trả? qua một b?ến cố ngoạ? cảnh (chấn thương, bệnh tật...) hoặc do rèn luyện theo những phương pháp đặc b?ệt.
Sau một lần ốm “thập tử nhất s?nh” do bị chó dạ? cắn, bà Phan Thị Bích Hằng (s?nh ngày 15/2/1972, ở Khánh Hòa, Yên Khánh, N?nh Bình) có khả năng ngoạ? cảm. Bà Hằng có thể g?ao t?ếp vớ? ngườ? âm, “nhìn” được ngườ? bình thường có thể sống được bao lâu nữa…
Từ năm 18 tuổ?, Phan Thị Bích Hằng đã bắt đầu công v?ệc tìm k?ếm mộ l?ệt sĩ, đến nay đã hơn 20 năm. Bà Hằng nổ? t?ếng qua v?ệc tìm mộ tướng công Hoàng Công Chất, nhà văn Nam Cao, tìm thủ cấp l?ệt sĩ Phùng Chí K?ên, l?ệt sĩ Vũ Thị Kính (SN 1929), chỉ huy Độ? nữ du kích Hoàng Ngân…
Tuy nh?ên, theo nh?ều chuyên g?a khoa học, khả năng ngoạ? cảm không tồn tạ? vĩnh v?ễn theo thờ? g?an và không g?an, nó chỉ tồn tạ? trong một khoảng thờ? g?an nhất định, hoặc chỉ đạt độ chính xác trong một khoảng thờ? g?an và sau đó sẽ dần b?ến mất.
Gần đây, vụ v?ệc bà Hằng tìm được “thủ cấp” của l?ệt sĩ Phùng Chí K?ên nhưng kết quả g?ám định AND lạ? cho là xương động vật đang gây xôn xao dư luận. Trước đó, một vụ lùm xùm khác là dự đoán sa? vị trí của ch?ếc xe khách bị cuốn trô? ở Ngh? Xuân, Hà Tĩnh trong đợt lũ lụt lịch sử năm 2010. Kh? đó, để hỗ trợ thêm cho công cuộc tìm k?ếm, Ban Chỉ huy tìm k?ếm cứu nạn đã l?ên lạc nhờ sự g?úp đỡ của ha? nhà ngoạ? cảm là Phan Thị Bích Hằng và Nguyễn Văn L?ên.
Ha? nhà ngoạ? cảm cho b?ết: Vị trí xe bị nạn cách cầu Bến Thuỷ trong vòng bán kính 1,2 km về phía hạ lưu (thuộc vị trí xã Xuân An, Ngh? Xuân, Hà Tĩnh). Tuy nh?ên, vị trí ch?ếc xe kh? được vớt lên lạ? cách cầu Bến Thủy khoảng 3km chứ không phả? 1,2km về phía hạ lưu cầu Bến Thủy như họ cảm đoán.
Từ những vụ v?ệc này, dư luận dấy lên ngh? ngờ: Phả? chăng Phan Thị Bích Hằng đã mất khả năng ngoạ? cảm?
Để trả lờ? câu hỏ?, PV đã có cuộc trao đổ? vớ? T?ến sĩ Vũ Thế Khanh – Tổng g?ám đốc Hộ? l?ên h?ệp khoa học công nghệ t?n học ứng dụng – UIA, ngườ? có nh?ều năm đồng hành vớ? nhà ngoạ? cảm Phan Thị Bích Hằng trong v?ệc tìm mộ l?ệt sĩ.
Ông Khanh cho b?ết: “Để k?ểm tra nhà ngoạ? cảm còn khả năng hay không, hàng ngày, chúng tô? đưa khoảng 3-4 ngườ? xa lạ đến gặp nhà ngoạ? cảm. Sau đó, nhà ngoạ? cảm sẽ phả? nó? được tất cả thông t?n về g?a đình những ngườ? đó. Nếu nhà ngoạ? cảm nó? được đúng chứng tỏ họ có khả năng thực sự.
Quy trình này được chúng tô? áp dụng cho những ngườ? mớ? được phát h?ện khả năng và cả những ngườ? lâu năm như Phan Thị Bích Hằng. Quá trình k?ểm tra sẽ được chúng tô? gh? lạ?. Chị Phan Thị Bích Hằng vẫn còn khả năng ngoạ? cảm.”
Ngoà? ra, vớ? mỗ? nhà ngoạ? cảm đều có cách k?ểm tra r?êng, dựa vào khả năng ngoạ? cảm của họ cơ quan chức năng sẽ đưa ra nh?ều cách k?ểm tra cụ thể. Qua đó, sẽ xác định được khả năng của các nhà ngoạ? cảm có chính xác hay không.
Về v?ệc, h?ện tượng ngoạ? cảm mớ? đang là phạm v? ngh?ên cứu về t?ềm năng mà h?ện nay lạ? được áp dụng vào thực tế, TS.Khanh trả lờ?: “Đó là nh?ệm vụ chính phủ g?ao. Chính phủ g?ao cho chúng tô? ngh?ên cứu ngoạ? cảm và nhân t?ện tìm l?ệt sĩ.” Kh? được hỏ? “t?êu chí đánh g?á nhà ngoạ? cảm để được phép ứng dụng vào thực tế là như thế nào” thì vị T?ến sĩ này không trả lờ?.
Trong 2 cuộc kháng ch?ến trường kỳ của dân tộc, hơn 1 tr?ệu quân nhân đã ngã xuống, b?ết bao l?ệt sĩ thân xác vẫn nằm lạ? rừng xanh. Nhu cầu tìm mộ, hà? cốt l?ệt sĩ của thân nhân họ là vô cùng lớn. Vì vậy, thờ? g?an qua, nhà ngoạ? cảm xuất h?ện như "nấm sau mưa", và không ít trong số đó là nhà ngoạ? cảm rởm. Họ hoạt động vớ? mục đích lừa đảo, trục lợ? cá nhân.
Theo T?ến sĩ Khanh, v?ệc tồn tạ?, “bùng nổ” nhà ngoạ? cảm rởm như h?ện nay là do cấp quản lý của địa phương. Ông lý g?ả?: “Chỉ có những nhà ngoạ? cảm làm ở cơ quan do nhà nước quản lý mớ? được công nhận, còn không có cơ quan quản lý đều là g?ả. Còn v?ệc nhà ngoạ? cảm rởm hay không thì chính quyền địa phương, công an nơ? đó phả? là ngườ? b?ết rõ nhất…”
T?ến sĩ Khanh còn đặt ra ngh? vấn có sự thông đồng g?ữa chính quyền và các nhà ngoạ? cảm rởm, “có g?ấy tờ đàng hoàng nó còn hành cho đủ tỏ? nữa là làm v?ệc mà không có g?ấy tờ.”
“Phan Thị Bích Hằng là ngườ? rõ nhất”
T?ếp tục làm rõ vấn đề này, chúng tô? có cuộc trao đổ? vớ? G?áo sư Y học Đào Xuân Mượu – Nguyên V?ện trưởng V?ện vacx?n V?ệt Nam, nguyên P.Chủ tịch k?êm Tổng thư ký Hộ? chữ thập đỏ V?ệt Nam… một trong 50 G?áo sư đầu t?ên của V?ệt Nam.
“Khả năng ngoạ? cảm của Phan Thị Bích Hằng còn có hay không, trước hết là cô Hằng phả? b?ết rõ nhất chứ không a? b?ết được cả. Nhưng, để xác định cô Hằng còn khả năng hay không tô? không dám khẳng định. Nếu còn khả năng thì phả? chứng m?nh dựa trên kết quả trong v?ệc tìm k?ếm hà? cốt l?ệt sĩ mà cô tìm được, sau đó g?ám định AND, nếu chính xác thì chứng tỏ cô còn khẳ năng” – GS. Mượu cho b?ết.
Qua sự v?ệc này, GS. Mượu cũng kịch l?ệt lên án những nhà ngoạ? cảm rởm, lợ? dụng danh nghĩa ngoạ? cảm để trục lợ?. Lập mộ g?ả, d? vật g?ả vớ? mục đích cá nhân.
“Phả? chống chuyện lạm dụng ngoạ? cảm, lạm dụng lòng t?n của ngườ? dân vớ? tâm l?nh. Nhà ngoạ? cảm họ có khả năng hay không họ b?ết, khả năng ngoạ? cảm không tồn tạ? suốt đờ?. Chúng ta phả? phát động đấu tranh để chấm dứt tình trạng nhà ngoạ? cảm rởm.
Phả? đứng ra tố cáo nhà ngoạ? cảm rởm… đồng thờ? kêu gọ? những nhà ngoạ? cảm có khả năng thực sự phả? có lương tâm, đạo đức, nếu hết khả năng thì đừng đ? tìm mộ nữa, đừng phán bừa, đừng lừa t?ền ngườ? khác nữa…” – GS. Đào Xuân Mượu bức xúc.
Thuận Phong/Nguo?duat?n.vn