Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

PGS.TS. Lê Quý Đức: Không nên hành chính hoá bằng văn bản

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Công văn điều động hơn 60 cán bộ, nhân viên đến phục vụ lễ tang ở Đà Nẵng đã gây ra nhiều phản ứng trái chiều trong dư luận. Đáng chú ý, thời gian qua đã có không ít cơ quan, đoàn thể đã hành chính hoá mệnh lệnh bằng những văn bản như vậy.

(ĐSPL) Công văn đ?ều động hơn 60 cán bộ, nhân v?ên đến phục vụ lễ tang ở Đà Nẵng đã gây ra nh?ều phản ứng trá? ch?ều trong dư luận. Đáng chú ý, thờ? g?an qua đã có không ít cơ quan, đoàn thể đã hành chính hoá mệnh lệnh bằng những văn bản như vậy. Nh?ều ý k?ến cho rằng, v?ệc hành chính hoá như vậy vô th b?ến một v?ệc đang rất tốt trở nên… dở. Xung quanh câu chuyện này, PV báo ĐS&PL đã có cuộc trao đổ? vớ? PGS. TS. Lê Quý Đức, nguyên phó V?ện trưởng V?ện Văn hoá và Phát tr?ển (Học v?ện Chính trị - Hành chính quốc g?a Hồ Chí M?nh).

“Vấn đề nhỏ nhưng lạ? rất phức tạp”

PGS.TS. Lê Quý Đức.

Vừa qua, Chánh văn phòng UBND TP. Đà Nẵng đã ký văn bản đ?ều động hơn 60 cán bộ, nhân v?ên đến phục vụ đám tang nguyên lãnh đạo thành phố trong 5 ngày. Sự v?ệc này đã nhận được nh?ều phản ứng trá? ch?ều từ dư luận. Ông đánh g?á như thế nào về chuyện này?

Đố? vớ? ngườ? chết, nghĩa tử là nghĩa tận, đó cũng là một nét văn hoá của dân tộc. Trong trường hợp này cũng cần xem xét cụ thể hoàn cảnh của g?a đình vị nguyên lãnh đạo k?a như thế nào, chứ cũng không vộ? phán xét đúng sa? trong chuyện này.

Theo tô? được b?ết thì g?a đình vị cán bộ này cũng có công vớ? cách mạng, lạ? có hoàn cảnh khá neo đơn, do vậy v?ệc chính quyền địa phương quan tâm, ch?a sẻ trong lúc tang g?a là v?ệc cần th?ết. Nó thể h?ện truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Tuy nh?ên, vấn đề ở chỗ, đây là v?ệc tình cảm, nghĩa tình của ngườ? vớ? ngườ?, vì thế văn bản hoá v?ệc này là không nên. Dù sao nó cũng rất nhạy cảm.

Chưa nó? đến v?ệc cử 60 cán bộ, công chức của tỉnh đến phục vụ một đám tang là nh?ều quá. V?ệc này pháp luật cũng không quy định rằng chủ tịch tỉnh chết thì bao nh?êu ngườ? đến phục vụ, phó chủ tịch chết thì bao nh?êu ngườ? phục vụ. Nhìn chung, con ngườ? sống vớ? nhau không chỉ là chức năng công tác, làm v?ệc, mà con ngườ? còn sống vớ? nhau bằng cá? nghĩa, cá? tình cho đến cuố? đờ?.

Ví dụ cơ quan có thể hỗ trợ về sức ngườ? cũng là không có vấn đề gì to tát, ở đây có ha? vấn đề kh?ến dư luận băn khoăn. Đó là l?ệu có cần th?ết phả? hành chính hoá, văn bản hoá một sự v?ệc th?ên về tình cảm như vậy hay không? Thứ ha? nữa, có cần th?ết phả? huy động tớ? hơn 60 cán bộ, công chức đến phục vụ đám tang trong kh? thành phố đã thành lập Ban lễ tang? Theo tô?, nên để cán bộ, nhân v?ên đến g?úp đỡ, phúng v?ếng bằng tấm chân tình của họ đố? vớ? ngườ? quá cố chứ không nên hành chính hoá mệnh lệnh như cách làm của vị Chánh văn phòng. Tô? cho rằng đây là vấn đề nhỏ nhưng lạ? rất phức tạp, nhạy cảm vì không có một thể chế nào quy định cả.

Đây không phả? lần đầu t?ên một cơ quan nhà nước lạ? ban hành những văn bản đ?ều động cán bộ, công chức đ? phục vụ h?ếu hỉ trong g?ờ hành chính. Trước đây báo chí cũng đã thông t?n về những vụ v?ệc tương tự ở một số địa phương, cơ quan khác. Tô? cho rằng, những ngườ? có quyền ban hành các văn bản này cũng nên xem xét lạ?, có những v?ệc không nhất th?ết cứ phả? hành chính hoá mệnh lệnh như vậy. Đ?ều đó nh?ều kh? b?ến một v?ệc đang rất tốt, rất có ý nghĩa trở thành những đ?ều t?ếng không hay.

Lo ngạ? về v?ệc tạo ra t?ền lệ

Rõ ràng, nghĩa tử là nghĩa tận, tuy nh?ên có nh?ều cách để g?úp đỡ g?a đình, không nhất th?ết phả? ký một văn bản mệnh lệnh hành chính như vậy. Ý k?ến của ông về vấn đề này như thế nào?

Quan đ?ểm của tô? là nếu phê phán thì cũng gay gắt quá, vì nghĩa tử là nghĩa tận, nhưng nếu đồng tình vớ? v?ệc này thì vô tình sẽ tạo ra một t?ền lệ không tốt, sẽ loang ra những vụ khác. Vì thế, nên có sự cân nhắc g?ữa những mệnh lệnh hành chính vớ? lạ? những hoạt động có tình cảm, th?ện nguyện xã hộ? sao cho hà? hoà.

H?ện nay, tô? thấy có nh?ều hoạt động cũng đáng phê phán, nh?ều kh? chúng ta đang chính trị hoá đám cướ?, đám tang. Ví dụ như một ông có chút chức vị nếu mất đ? thì quy định a? là ngườ? đứng ra tổ chức đám tang. Chính như thế đã ch? phố? đám tang, nh?ều kh? g?a chủ lạ? xuất h?ện vớ? một vị trí rất là nhỏ bé trong đám tang ấy, vì tổ chức, đoàn thể đứng ra rồ? nên g?a đình không có vị thế nào cả. Đáng lẽ ra đám tang của bố tô? thì tô? làm tang, đứng ra cảm ơn cơ quan đến phúng v?ếng rồ? tô? đọc đ?ếu văn ca ngợ? bố tô? chẳng hạn. Nhưng nh?ều kh? ngườ? ta đang chính trị hoá những đ?ều đó.

Trở lạ? câu chuyện lẽ ra rất hợp tình, hợp lý, một v?ệc tốt đẹp nhưng lạ? dở ở Đà Nẵng vì cá? văn bản hành chính bắt cán bộ, công chức đ? phục vụ đám tang. Tô? cho rằng, v?ệc đáng phê phán chính là cách làm th?ếu t?nh tế, th?ếu nhạy cảm của Chánh văn phòng UBND thành phố là ra quyết định hành chính để đ?ều động ngườ?. Tô? nghĩ, hoàn toàn không a? phê phán tình cảm chân thành của những ngườ? đến g?úp.

V?ệc huy động cán bộ, công chức đ? phục vụ trong đám tang là v? phạm pháp luật, pháp lệnh công chức. Theo ông, đ?ều này có phù hợp vớ? văn hoá của ngườ? V?ệt Nam hay không?

Về văn bản của nhà nước thì không có quy định công chức có trách nh?ệm đ? phục vụ tang ma, cướ? hỏ? cả. Nhưng văn hoá V?ệt Nam nh?ều kh? có những vấn đề nặng về tình hơn là về lý. Trong cuộc sống, tính cộng đồng rất cao và cộng đồng phả? lo cho những thành v?ên trong cộng đồng đó. Ví dụ như trong làng, dòng họ ngày xưa, còn bây g?ờ là các tổ chức, đoàn thể, cơ quan thì ngườ? ta sẽ đứng ra thu xếp. Vị nguyên lãnh đạo ấy cũng là công chức nhà nước, UBND nơ? vị đó làm v?ệc chính là cộng đồng, vì thế kh? vị này ra đ? thì UBND đến thăm hỏ?, g?úp đỡ g?a đình là chuyện đương nh?ên. Nhưng cử đến 60 cán bộ bằng một văn bản hành chính là v? phạm Luật lao động, Luật cán bộ, công chức. Nhưng con ngườ? nh?ều kh? có những hành xử mà đ? ra ngoà? quy phạm cũng không bị xử lý. ở đây, tô? cho rằng vấn đề văn hoá nh?ều hơn là pháp luật, hành chính.

Hà Khê

Tin nổi bật