10 năm qua, d?ện tích trồng lúa của V?ệt Nam g?ữ ở mức 7 tr?ệu hécta mỗ? năm dù d?ện tích đất lúa g?ảm dần thế nhưng thu nhập của ngườ? nông dân lạ? ngày càng đ? xuống.
Theo báo cáo mớ? công bố của Oxfam vớ? t?êu đề “A? được hưởng lợ? kh? g?á gạo tăng cao”, 10 năm qua, d?ện tích trồng lúa của V?ệt Nam g?ữ ở mức 7 tr?ệu hécta mỗ? năm dù d?ện tích đất lúa g?ảm dần. Năng suất lúa cũng được cả? th?ện đáng kể, từ 4 tấn trong năm 2001 lên 5,5 tấn một hécta trong năm 2011, cao hơn nh?ều so vớ? mức trung bình thế g?ớ? là 4,3 tấn và năng suất của một số nước xuất khẩu gạo lớn như Thá? Lan, Ấn Độ và Pak?stan.
Tuy nh?ên, các ngh?ên cứu của Ngân hàng Thế g?ớ? và Oxfam chỉ ra rằng dù rất chịu khó và nhạy bén nhưng thu nhập của ngườ? trồng lúa tạ? V?ệt Nam rất thấp. Ở đồng bằng sông Cửu Long - vựa lúa lớn nhất cả nước, thu nhập trung bình của ngườ? nông dân chỉ đạt 535.000 đồng một tháng, tương đương một nửa mức lương tố? th?ểu. Đ?ều này dẫn tớ? các hộ sản xuất lúa vớ? quy mô nhỏ không thể sống dựa vào trồng lúa mà phả? dựa vào các thu nhập từ chăn nuô?, thủy sản hay từ các hoạt động ph? nông ngh?ệp khác.
“Rõ ràng là nông dân được hưởng lợ? không nh?ều từ v?ệc tăng g?á gạo”, báo cáo nhấn mạnh. Không chỉ rõ a? được hưởng lợ? nhất, nhưng phân tích chuỗ? g?á trị gạo xuất khẩu tạ? An G?ang, báo cáo chỉ ra nông dân thường chỉ nhận được 30\% lợ? nhuận trong chuỗ? g?á trị, phần còn lạ? rơ? vào tay các trung g?an (thương lá?) và doanh ngh?ệp xuất khẩu.Thậm chí, kh? g?á lúa gạo lên cao, ông Trần Công Thắng - Trưởng bộ môn Ngh?ên cứu Ch?ến lược và Chính sách V?ện Chính sách và Ch?ến lược Phát tr?ển Nông ngh?ệp nông thôn (IPSARD) cho hay, ngườ? nông dân cũng chỉ được lợ? rất ít. Cụ thể, năm 2008, kh? g?á gạo xuất khẩu tăng từ mức 430 USD đầu năm lên trên 900 USD một tấn vào g?ữa năm, cao nhất từ trước tớ? nay thì g?á bán gạo của ngườ? nông dân chỉ tăng chưa được 100 USD một tấn.
Ngườ? nông dân không được hưởng lợ? kh? g?á gạo tăng cao
Đồng tính vớ? đánh g?á trên, ông Nguyễn Đức Nhật - G?ám đốc V?et Survey nêu thông t?n, cách đây 3 năm, g?á lúa gạo khoảng 4.700 một kg, g?á phân bón từ 190 - 200.000 đồng một bao nhưng đến nay g?á phân bón lên tớ? trên 500.000 đồng bao thì g?á lúa gạo chỉ có 4.000 - 4.100 đồng một kg. Không chỉ vậy, cách đây 15 năm, trung bình vớ? 3 hécta thì ngườ? nông dân chỉ cần vay 9 đến 10 tr?ệu nhưng đến nay phả? vay tớ? 200 tr?ệu đồng. "Vớ? áp lực như vậy thì ngườ? nông dân l?ệu có còn sức để t?ếp tục ngành này nữa không?", ông Nhật nó?.
Một trong những nguyên nhân dẫn đến lợ? ích của ngườ? nông dân ngày càng nhỏ bé là do những chính sách của Nhà nước chưa phù hợp. "H?ện nay các chính sách về lúa gạo chủ yếu nhắm đến yêu cầu về an n?nh lượng thực nên Nhà nước chỉ quan tâm nh?ều nhất đến sản lượng bao nh?êu, vị thế xuất khẩu trên thế g?ớ? thế nào mà chưa quan tâm đến lợ? ích của nông dân", chuyên g?a k?nh tế Phạm Ch? Lan phát b?ểu.
Kh? sắp xếp trong chuỗ? ưu t?ên, nông ngh?ệp cũng luôn ở vị trí cuố? cùng. “Trước các đạ? hộ?, địa phương đều nêu mục t?êu làm sao có tỷ trọng công ngh?ệp, dịch vụ cao hơn mặc dù địa phương đó có thế mạnh về nông ngh?ệp. Đ?ều này dẫn tớ? đầu tư vào nông ngh?ệp đã có thờ? kỳ g?ảm rất mạnh, xuống còn 6,4\% GDP và nay đang nhích dần lên mức 10\%", bà Lan thẳng thắn.
Bên cạnh đó, v?ệc quyền lực trên thị trường tập trung quá lớn vào ha? tổng công ty lương thực (V?nafood 1 và V?nafood 2 ch?ếm gần 50\% lượng xuất khẩu gạo của V?ệt Nam) cũng gây ra sự xung đột lợ? ích trên thị trường. Mặc dù đã có H?ệp hộ? Lương thực (VFA) nhưng theo bà Lan, cơ quan này mang nặng lợ? ích k?nh tế nên kh? đề xuất các chính sách, họ chỉ gắn vớ? lợ? ích r?êng mà chưa hướng nh?ều tớ? nông dân.
Cảnh báo về sự thua th?ệt của ngườ? nông dân, các chuyên g?a đã đưa ra một số khuyến nghị để cả? th?ện vị thế cho những ngườ? "một nắng ha? sương" trên đồng ruộng. Ông Thắng cho hay, V?ệt Nam cần phả? thành lập Ban đ?ều hành lúa gạo vớ? sự tham g?a của doanh ngh?ệp, nông dân, chịu trách nh?ệm dự báo thị trường, xúc t?ến thương mạ?, quy hoạch vùng trồng lúa. Trong đó, ngườ? nông dân phả? có va? trò, t?ếng nó? thực sự trong quá trình đ?ều hành k?nh doanh xuất khẩu gạo. Các chính sách trước kh? áp dụng phả? được thí đ?ểm tạ? một số địa phương, đánh g?á bằng các cơ quan độc lập rồ? mớ? nhân rộng ra các địa bàn khác.
Đạ? d?ện Hộ? Khoa học Phát tr?ển nông thôn V?ệt Nam, T?ến sĩ Đào Anh Tuấn cũng đề xuất nên thành lập các hợp tác xã để g?úp nông dân tham g?a vào chuỗ? g?á trị, có tư cách mặc cả về g?á. "Các doanh ngh?ệp cũng kêu gọ? cần có những hợp tác xã tập hợp nông dân để dễ dàng trao đổ?, bở? họ không thể làm v?ệc vớ? từng doanh ngh?ệp được", ông Tuấn bày tỏ.
Theo VNE