(ĐSPL) - “Căn hộ” của ha? mẹ con chị chỉ rộng chưa đầy... 1 mét vuông, dù là nằm hay ngồ? tựa thì đều phả? co ngườ? lạ?. Ấy vậy mà cá? “căn hộ” ăn nhờ ở đợ đó đã cưu mang chị và đứa con chưa đầy một tuổ? rưỡ? của mình suốt cả năm trờ?.
Đêm nào cũng thế, cứ đến tầm 11, 12 g?ờ, ha? mẹ con chị lạ? lọc cọc ch?ếc xe đạp tìm về “căn hộ” của r?êng mình. Nó? là căn hộ nhưng thực chất nó là cây ATM của một ngân hàng. Mặc kệ, chị cũng chẳng cần quan tâm đến cá? ngân hàng ấy tên gì, vớ? chị tác dụng duy nhất mà nó mang lạ? đơn g?ản chỉ là sự kín đáo và ấm áp cho ha? mẹ con trong những ngày đông buốt g?á.
Ngườ? phụ nữ ha? đờ? “chồng” và quá khứ đầy g?ông bão
Ngườ? phụ nữ bất hạnh ấy tên là Lê Thị Phúc, quê ở vùng chợ Chanh (K?m Bảng - Hà Nam). Thế nhưng ngoà? ngườ? thân ra thì chẳng a? b?ết tớ? tên thật của chị. Những ngườ? dân các phường xung quanh khu vực chị làm v?ệc nhẵn mặt chị thì thường gọ? chị bằng cá? tên trìu mến là Tươ?. Sở dĩ như vậy là bở? nhìn cá? hoàn cảnh éo le của chị nhưng chưa bao g?ờ họ thấy trên khuôn mặt ngườ? phụ nữ bất hạnh ấy th?ếu đ? nụ cườ?.
Chị Phúc và đứa con thơ dạ? chưa đầy một tuổ? rưỡ? lang thang g?ữa đêm đông.
Năm nay đã 36 tuổ?, ngườ? phụ nữ bất hạnh ấy cũng đã từng có một thờ? tuổ? trẻ vớ? những dự định và một quá khứ đầy “g?ông tố”. S?nh ra trong một g?a đình có 5 anh em, không được học hành đến nơ? đến chốn, chị rờ? bỏ quê hương ra Hà Nộ? k?ếm v?ệc làm nuô? thân. Duyên phận run rủ? đưa chị rẽ sang một hướng khác vớ? ngườ? chồng đầu t?ên. Đó là một ngườ? đàn ông của m?ền đất quan họ Bắc N?nh. Chị gật đầu theo ngườ? đàn ông đó cũng bở? mê g?ọng hát quan họ ngọt ngào. Thế nhưng trờ? chẳng ch?ều lòng ngườ?, kẻ mà chị chấp nhận trao thân gử? phận ấy đã có g?a đình và là một kẻ bạc tình. Bỏ mặc chị và đứa con chuẩn bị chào đờ?, hắn ôm số t?ền tích cóp chuẩn bị cho chị s?nh b?ến mất.
Sau kh? hết cữ, chị tính tìm về tận nhà để vạch mặt ông chồng hờ nhưng để làm gì? Nghĩ đ? nghĩ lạ? chị lạ? thô?, chị bảo cá? thân mình ngu thì mình phả? chịu, mình đẻ thì mình phả? tự nuô?, ngườ? ta đã thế, có tìm gặp cũng chả h? vọng gì được. Vớ? lạ? g?ữa ha? ngườ? lúc bấy g?ờ cũng chẳng có đăng kí kết hôn hay g?ấy tờ gì làm chứng cả.
Đã trót đa mang thì phả? đèo bòng. Song không chồng mà chửa, đ?ều t?ếng th?ên hạ ác độc kh?ến cả g?a đình phả? bận lòng. Để con ở nhà cho ông bà ngoạ? chăm sóc, chị lạ? thân gá? dặm trường mò lên Hà Nộ? làm v?ệc k?ếm t?ền nuô? con.
Thêm một lần nữa, con tạo trớ trêu đưa chị đến vớ? ngườ? chồng thứ ha?. Ngườ? đàn ông này cũng là lao động phổ thông dạt về Hà Nộ? và kém chị tớ? 8 tuổ?. Tình cảm nảy s?nh kh? ngườ? đàn ông này bị ốm và được chị chăm sóc. Anh chàng sau đó mò về tận quê chị x?n cướ?. Ngẫm cảnh thân gá? nuô? con một mình chị cũng muốn có một g?a đình những nghĩ đ? nghĩ lạ? đờ? mình dù sao cũng đã lỡ làng một lần nên chị chấp nhận anh chàng làm chồng nhưng không làm đám cướ? và cũng chẳng đăng kí kết hôn. Theo như lờ? chị thì thờ? đ?ểm đứa con thứ ha? của chị ra đờ? cũng là thờ? đ?ểm anh chàng đó làm lễ cướ? vớ? một cô gá? khác. Sau đó nghe đâu anh ta đ? làm xây dựng, ngã g?àn g?áo phả? nhập v?ện. Sức khỏe yếu sau kh? ra v?ện, không đ? làm được, anh đâm ra chán nản lao vào rượu chè cộng thêm bệnh gan kh?ến anh ta suy sụp đ? nh?ều.
Về phần mình, ruộng vườn ở quê không đủ nuô? ha? đứa con rồ? những lờ? đàm t?ếu làng trên xóm dướ? sau ha? lần lỡ làng kh?ến chị không thể ở mã? được. Đứa con thứ ha? chào đờ? chưa đầy 3 tháng chị lạ? tính đường lên Hà Nộ? k?ếm sống. Ban đầu chị gử? đứa con lớn ở vớ? ông bà ngoạ? và gử? đứa thứ ha? chưa đầy 3 tháng cho ngườ? bác chăm sóc hộ để đ? làm ăn. Nhưng con nhỏ th?ếu sữa mẹ khóc ngặt nghẽo, được ba hôm thì chị phả? chạy về. Thế rồ? ha? mẹ con tha lô? nhau lên Hà Nộ? lang thang hết các ngõ ngách, phố xá buôn bán đồng nát k?ếm đồng cơm cháo.
Thấm thoắt đứa con thứ ha? cũng đã được 17 tháng. Cứ thế dù trờ? nắng rát, mưa dầm hay những ngày đông buốt g?á, ha? mẹ con vẫn lang thang dọc các tuyến phố ở quận Ha? Bà Trưng mượn cấy ATM làm nhà, buôn bán để k?ếm sống.
Lang thang vô định g?ữa những phận đờ?...
Tay bồng đứa con đã buồn ngủ gật lên gật xuống, chị vơ vộ? ít rác rưở?, lá cây và cù? ngô xung quanh lạ? một góc và đốt để sưở? ấm. Chị đăm ch?êu nghĩ về một đ?ều gì đó rất mơ hồ. Chị bảo đêm nay là đêm g?ao thừa, bây g?ờ đã bước sang một năm mớ?. Thế nhưng năm mớ? vớ? chị là một cá? gì xa xỉ lắm và cũng... mệt mỏ? lắm! Mệt mỏ? bở? cá? mỹ quan muôn hình vạn trạng mà chị cũng chẳng h?ểu nó là cá? gì. Chỉ b?ết rằng, trong những ngày lễ tết, cá? muôn hình vạn trạng đó kh?ến mẹ con chị phả? lang thang tớ? tận một ha? g?ờ sáng mớ? dám mò về "nhà"! Có chăng thứ duy nhất kh?ến chị vu? trong cá? ngày này là những vỏ lon, vỏ cha? ngườ? ta uống hết quăng ra đường, quăng vào thùng rác. Đêm nay chị nhặt được nh?ều thứ hơn và ngày ma? sẽ bán được nh?ều hơn.
“Căn hộ” bé nhỏ và ch?ếc xe đạp – tà? sản duy nhất của ha? mẹ con được để ngay
cạnh chỗ nằm.
Chị bảo mình ăn nhờ ở đậu, các bác bên phường cũng b?ết cũng thương cho hoàn cảnh của ha? mẹ con nhưng để đảm bảo mỹ quan đô thị, đặc b?ệt là vào những dịp lễ tết như hôm nay thì mẹ con chị chỉ trở về chỗ ngủ vào lúc nửa đêm kh? mà ngườ? đ? đường đã vãn và các hoạt động cũng đã hết.
Những va vấp và sóng g?ó trong cuộc đờ? đã b?ến chị thành một ngườ? ngang tàng và bất cần. Chị bảo g?ờ chị chẳng th?ết gì nữa, đến ngay cả sự sống của bản thân cũng chẳng là gì. Lí do duy nhất để chị sống đến hôm nay là đứa con của chị. Cứ thế lầm lũ? rau cháo hàng ngày, ha? mẹ con chẳng rờ? nhau nửa bước. Bữa sáng cả ha? mẹ con thường là bát cháo được mua ở trong v?ện K vớ? g?á năm nghìn đồng. Trưa tố? thì t?ện đâu ăn đó, nh?ều hôm ngườ? ta thấy thương đem cho. Vớ? chị đ?ều đó có nghĩa là chị đã t?ết k?ệm được bữa ăn. Chỉ tộ? đứa con mớ? hơn một tuổ?, chị ăn uống không đảm bảo sữa không nh?ều nên con chị cũng bữa đó? bữa no.
Nh?ều ngườ? xót cho hoàn cảnh của chị, muốn g?úp đỡ mẹ con chị nhưng gần như chị không nhận bao g?ờ. Chị không muốn nhận sự thương xót từ ngườ? khác. Bố mẹ, anh chị em ngẫm cảnh khổ của ha? mẹ con nh?ều lần tìm lên bảo chị về nhưng chị nhất quyết không nghe. Chị bảo quen sống nơ? vỉa hè, xó chợ chị quen rồ?, về quê chẳng b?ết làm gì cho đủ ăn lạ? hàng xóm láng g?ềng đ?ều ra t?ếng vào dị nghị. Mà cá? tính chị nó ngang tàng, bất cần nên không nhịn được trước những lờ? nó? khó nghe đó.
Trỏ tay về phía một cây ATM gần đó, chị bảo: Có nh?ều ngườ? cần được g?úp đỡ hơn em, thân em đã khổ nhưng còn nh?ều ngườ? khác khổ hơn. Ngườ? đàn ông trong cây ATM đó tên Thá?, quê ở tận m?ền Cao Bằng. Trước đây cũng khá g?ả, đầu tư vào bã? vàng nhưng tranh g?ành rồ? đánh chết ngườ?. Ra tù sau 19 năm, từng có ha? đờ? vợ là ha? dì cháu nhưng không tu chí làm ăn mà lao vào cờ bạc, rượu chè. G?ờ ngườ? thân xa lánh, tà? sản khánh k?ệt, sống nhờ đ? làm thuê cho ngườ? khác thế nhưng bị lao phổ? nặng nên chả a? dám lạ? gần. Rồ? chị kể cho tô? về những mảnh đờ? tương tự như chị từ mạn Bắc Thá? xuống hay Thanh Hóa ra. Cũng g?ống như chị, ngày đ? làm, đêm về họ đều mượn cây ATM làm nhà để ở.
M?ên man trong dòng câu chuyện mã? tớ? hơn ha? g?ờ đêm, ngườ? đ? đường vãn hẳn. Chị đứng dậy bế đứa con thơ đ? vào chỗ nằm. Khuôn mặt chị trũng xuống, phờ phạc, mỏ? mệt sau một ngày lao động vất vả và một đêm ngủ muộn. Cá? thân hình nhỏ bé ngập dần vào đêm đông lạnh lẽo...
//
Hình ảnh ngườ? mẹ trẻ bế con thơ ở đợ trong trong cây ATM kh?ến nh?ều ngườ? phả? nhó? lòng - (Cl?p: Mạnh Nguyễn - Duy Dương).
Nam Th?ên/Báo Đờ? sống và pháp luật