Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Xót xa chuyện người mẹ 6 lần tự tay đào huyệt chôn con mình

(DS&PL) -

Vì hoàn cảnh nghèo khó không có tiền mua quan tài cho con, bà đành cạy từng miếng ván tủ thờ để đóng thành quan tài, dùng giấy đỏ quấn quanh thi hài.

Vì hoàn cảnh nghèo khó không có t?ền mua quan tà? cho con, bà đành cạy từng m?ếng ván tủ thờ để đóng thành quan tà?, dùng g?ấy đỏ quấn quanh th? hà?.

Bà Đào Thị K?ều, tên thường gọ? là Sáu K?ều, ngụ tạ? ấp Bình Thạch (xã Bình Hòa, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Na?) có 8 ngườ? con nhưng rồ? 6 ngườ? lần lượt ra đ? vì chất độc màu da cam.

Đã có 6 lần bà dùng tay móc đất chôn từng đứa con xấu số của mình trong nỗ? uất nghẹn, đớn đau vô cùng. Nỗ? ám ảnh đầy hã? hùng cứ đeo bám bà suốt mấy chục năm qua kh?ến bà 3 lần mua thuốc độc về tự tử để mong chấm dứt nỗ? khổ đau. Nhưng rồ?, cuộc sống d?ệu kỳ đã nở nụ cườ? vớ? bà. Một nụ cườ? muộn mằn phía cuố? cuộc đờ?.


Bà K?ều kể về cuộc đờ? đầy cay ngh?ệt của mình.

Xót xa g?a cảnh nghèo

Chúng tô? có mặt tạ? nhà bà K?ều vào mộ? buổ? trưa đầu tháng 12, đúng lúc bà vừa đ? làm từ mỏ đá trở về nhà để nghỉ trưa. Vừa đến bậc thềm bà thở hổn hển vì mệt, cở? ch?ếc áo khoác, bà quẹt từng g?ọt mồ hô?, mờ? khách vào nhà. Nghe hơ? thở của bà, chúng tô? đã cảm nhận được suốt 40 năm qua, sống trong những chuỗ? ngày đằng đẵng đầy đau khổ, bà K?ều đã khóc rất nh?ều, những g?ọt nước mắt ấy đã rút bớt đ? s?nh lực của ngườ? mẹ g?à kh?ến bà không còn đủ sức khỏe nữa.

Trong căn nhà đơn sơ, bà bắt đầu câu chuyện của mình bằng những kỷ n?ệm cách đây mấy chục năm. S?nh ra và lớn lên ở một làng quê nghèo, 6 tuổ? bà đã theo mẹ nhặt ve cha? gần sân bay B?ên Hòa mưu s?nh. Cũng trong thờ? g?an này, tạ? Đồng Na?, từ năm 1961 Mỹ đã l?ên tục rả? thứ chất độc da cam chết ngườ? mang tên d?ox?n xuống các ruộng lúa xung quanh sân bay B?ên Hòa (vùng ch?ến khu Đ, nay là huyện Vĩnh Cửu) kh?ến hàng ngàn ngườ? vô tộ? nh?ễm phả? mà không b?ết. Những ngày nhặt từng m?ếng đồng nát bà đã tình cờ bị nh?ễm thứ chất độc quá? ác kh? nào không hay. Năm lên 19 tuổ?, cũng như nh?ều cô gá? cùng trang lứa khác, bà bén duyên cùng một ngườ? thanh n?ên cùng xóm tên là Lâm Bá Trung (SN 1944). Ngày cướ?, đô? vợ chồng trẻ không một bộ quần áo mớ? để mặc, đám cướ? chỉ là bữa cơm nhỏ g?ữa ha? họ, co? như một ngh? thức mà thô?. Vượt qua những th?ếu thốn đờ? thường ấy, một năm sau, bà Sáu K?ều s?nh hạ được đứa con gá? đầu lòng đặt tên Lâm K?m L?ên (SN 1970). Lúc đầu L?ên phát tr?ển bình thường, cũng b?ết cườ?, b?ết khóc nhưng kh? 2 tuổ? bắt đầu có những b?ểu h?ện lạ, không phản ứng trước t?ếng kêu, không cảm nhận được sự nựng nịu của ngườ? thân. Lên 6 tuổ?, ánh mắt của L?ên đầy ngây dạ? và vô hồn. Mặc dù thấy con chân teo dần, đô? tay vặn vẹo, m?ệng ú ớ nhưng đô? vợ chồng trẻ ấy không hề b?ết rằng con mình bị nh?ễm độc, cứ nghĩ do k?ếp trước ăn ở gây nh?ều tộ? ác, cả ha? quyết định ăn chay trường để cầu trờ? ban cho đứa con t?ếp sau được lành lặn.

Nuô? hy vọng mong manh, vợ chồng bà Sáu t?ếp tục s?nh thêm ngườ? con thứ 2, thứ 3 rồ? đến ngườ? thứ 7. Mỗ? lần s?nh hạ một đứa con bà Sáu K?ều lạ? trả qua những cảm xúc hy vọng, chờ đợ?, vu? mừng rồ? thất vọng. Cuố? cùng cả 7 ngườ? đều chung một b?ểu h?ện của những đứa trẻ bị d? chứng chất độc da cam kh?ến bà đau đớn vô vùng. T?ếng cườ? tắt hẳn trong ngô? nhà, đâu đó chỉ còn t?ếng khóc của bà và t?ếng thở dà? của ông Sáu Trường.

Nh?ều năm l?ền, không khí trong ngô? nhà đơn sơ ấy luôn nặng nề, tang tóc. Ngày ngày trô? qua, những đứa trẻ nằm một chỗ trong không khí lạnh tênh, ngô? nhà vách lá chỉ có t?ếng kêu thất thanh từ đám trẻ mỗ? kh? đó?. Nhưng, tận cùng b? kịch chưa dừng lạ? ở đó bở? đau đớn hơn, những đứa trẻ ấy đã lần lượt bỏ ông bà, ra đ? vĩnh v?ễn. Bà kể, vào cuố? năm 2010, Lâm Ngọc Hường, 37 tuổ?, đứa con thứ 6 bị d? chứng chất độc da cam đã đau đớn mất trước mặt bà. Nhà nghèo không có t?ền tổ chức tẩm l?ệm, ma chay cho con nên bà cùng chồng cạy từng m?ếng ván gỗ đóng thành quan tà? bỏ xác con vào trong đó. Ngay cả v?ệc mua cho con một ch?ếc áo tang bà cũng chẳng mua nổ?, đành đ? x?n những g?ấy dán màu đỏ quấn quanh cơ thể của con, mong sao sang thế g?ớ? bên k?a con không cảm thấy lạnh lẽo. Lần ấy, t?ễn con về thế g?ớ? bên k?a, bà tưởng mình chết thật, bàn tay bà trong vô thức cứ đ?ên cuồng đào những thớ đất lạnh căm sau vườn làm huyệt chôn con. Trước Hường, còn có 5 ngườ? con nữa của bà K?ều cũng đã chết, thậm chí còn yểu mệnh hơn. Có ngườ? s?nh ra chân tay mềm oặt, ngườ? như một cục thịt không có xương, chỉ sống chưa được một tháng đã lìa đờ?. Sáu đứa con cùng bị chất độc da cam nhưng lạ? bỏ bà đ? theo nh?ều cách khác nhau, mỗ? lần như vậy, nỗ? đau của bà cứ tăng lên gấp bộ?. Nh?ều kh? bà tự hỏ?, không b?ết vì sao cuộc đờ? mình lạ? bất hạnh tr?ền m?ên như vậy. Vậy cũng chưa đau bằng, nh?ều ngườ? dân xung quanh, vì ác m?ệng còn đồn đạ? rằng bà là quỷ ma g?áng thế, chỉ s?nh ra toàn quá? tha? mà thô?.

T?a nắng cuố? cuộc đờ?

Nhưng, cuộc đờ? vốn dĩ rất công bằng bở? cuộc đờ? không cho a? tất cả mọ? thứ và cũng không lấy đ? của a? tất cả mọ? cá?. Ngoà? 6 đứa con đã qua đờ?, bà vẫn còn lạ? ngườ? con cả và ngườ? con út. Trong đó, ngườ? con út bình thường không hề bị chút nào d? chứng chất độc da cam. Có lẽ, đó chính là nguồn năng lượng sống d?ệu kỳ g?úp bà đứng vững trong nh?ều năm qua.


Chăm sóc đứa con gá? bị tật nguyền do chất độc d?ox?n.

Hàng trăm buổ? ch?ều, bưng mâm cơm ngồ? trước h?ên nhà bà K?ều lạ? quặn đau, ứa những g?ọt nước mắt kh? nghĩ đến các con, nhất là những ngườ? đã bỏ bà ra đ? mã? mã?. Bà nhìn những đứa trẻ trong xóm chạy nhảy, chơ? đùa bằng ánh mắt vô hồn, chết lặng.

Nh?ều lần, cứ nghĩ đến cách g?ả? thoát cho mình và các con, bà đã tìm tớ? cá? chết, nhưng rồ? trờ? xu? đất kh?ến thế nào chồng bà lạ? ngăn chặn kịp thờ?, vực bà dậy để t?ếp tục sống và hy vọng. Và, đ?ều kỳ d?ệu đã xảy ra kh? đứa con thứ 8, Lâm Ngọc Nhẫn lạ? bình thường, thông m?nh và học g?ỏ?, như để bù đắp tất cả những đớn đau mà cuộc đờ? đã nợ bà. Nhìn Nhẫn khôn lớn, trá? t?m ngườ? mẹ vốn đã chịu nh?ều đớn đau như bà cứ thấp thỏm, bất an từng ngày. Nhìn con cườ?, bà cứ cầu trờ? khấn Phật sao cho bất hạnh đừng đổ xuống đầu đứa con ngây thơ, vô tộ? này.

Thế rồ?, cũng như chúng bạn, Nhẫn lớn khôn, đ? học cùng bè bạn. Đáng mừng hơn, kh? b?ết hoàn cảnh g?a đình và nỗ? lòng cha mẹ, cô gá? có nụ cườ? rất thân th?ện ấy đã cố gắng vượt lên, học g?ỏ? trong nh?ều năm l?ền, đem lạ? n?ềm vu? là những g?ấy khen, đ?ểm mườ? cho cha mẹ.

Bà kể, Nhẫn đã tốt ngh?ệp loạ? g?ỏ? ngành kế toán, h?ện tạ? vừa làm g?ảng v?ên tạ? Trường ĐH Lạc Hồng (Đồng Na?) vừa học thêm để lấy bằng cao học. Năm 2004, chồng bà mất sau một thờ? g?an lâm bệnh nặng. G?ờ đây, Nhẫn là nơ? để bà nương tựa tuổ? g?à. Có thể xem sau những ngày tháng cơ cực, chờ đợ?, bà K?ều đã tìm được sự bù đắp xứng đáng cho những cay đắng ngh?ệt ngã mà bà gánh chịu.

H?ện tạ? trong ngô? nhà của bà chỉ con ha? ngườ? gồm con gá? út tên Nhẫn và con gá? đầu tên L?ên. Trong cảnh hoàng hôn, L?ên nằm chỏng chơ, vô tr? vô g?ác bên ch?ếc g?ường gỗ, tóc L?ên bắt đầu bạc kh? bước sang tuổ? thứ 41. Cánh tay bà K?ều yếu dần trong những buổ? chẻ đá mưu s?nh. Nhưng vớ? bà đó là n?ềm vu?, n?ềm hạnh phúc sau những bất hạnh tột cùng của cuộc đờ?.

Theo Báo Dòng đờ?

Tin nổi bật