(ĐSPL) – Kỷ n?ệm ngày thành lập Quân độ? nhân dân V?ệt Nam năm nay vắng Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp. Tuy vậy, hình ảnh của ông vẫn luôn ?n đậm trong trá? t?m mỗ? ngườ? dân V?ệt Nam.
Hơn ha? tháng trước, cả dân tộc ta nghẹn ngào t?ễn b?ệt ngườ? anh cả, vị tướng tà?, ch?ến sĩ quân độ? nhân dân V?ệt Nam – Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp.
Tháng 12 này, cả nước đang có nh?ều hoạt động ý nghĩa tổ chức kỷ n?ệm 69 năm thành lập Quân độ? nhân dân V?ệt Nam và 24 năm Ngày hộ? Quốc phòng toàn dân 22/12/2013 thì sự thương t?ếc đố? vớ? Đạ? tướng càng trỗ? dậy mạnh mẽ trong lòng mỗ? ngườ? con đất V?ệt.
Chưa từng đào tạo tạ? bất kỳ trường quân sự, cũng chưa được trả? qua bất cứ cấp bậc quân hàm nào trong quân độ?, Võ Nguyên G?áp được phong quân hàm Đạ? tướng vào ngày 28/5/1948 theo sắc lệnh 110/SL ký ngày 20/ 1/ 1948. Ông trở thành Đạ? tướng đầu t?ên của Quân độ? Nhân dân V?ệt Nam kh? 37 tuổ?.
Sau này, kh? trả lờ? phóng v?ên nước ngoà? về t?êu chí phong tướng, Hồ Chí M?nh đã nó?: "Đánh thắng đạ? tá phong đạ? tá, đánh thắng th?ếu tướng phong th?ếu tướng, thắng trung tướng phong trung tướng, thắng đạ? tướng phong đạ? tướng".
Như các danh tướng V?ệt Nam trong lịch sử, Võ Nguyên G?áp chú trọng nghệ thuật lấy ít địch nh?ều, lấy yếu chế mạnh, lấy thô sơ thắng h?ện đạ?. Tư tưởng quân sự nổ? t?ếng của ông có tên gọ? là "Ch?ến tranh nhân dân" kế thừa quan đ?ểm quân sự Hồ Chí M?nh, t?nh hoa nghệ thuật đánh g?ặc của tổ t?ên, tr? thức quân sự thế g?ớ?, lý luận quân sự Mác-Lên?n và được đúc rút từ k?nh ngh?ệm cá nhân được l?ên tục cập nhật trong nh?ều cuộc ch?ến tranh mà nổ? bật là ch?ến tranh chống Pháp và chống Mỹ.
Trong 9 năm trường kỳ đánh Pháp, Võ Nguyên G?áp đã có những sáng k?ến quan trọng để phát huy sức mạnh quân sự và đã trở thành những k?nh ngh?ệm quý báu như: "Đạ? độ? độc lập, t?ểu đoàn tập trung". Cùng vớ? chuyên g?a quân sự Trung Quốc sang g?úp huấn luyện quân độ?, ông chỉ đạo ch?ến sĩ học tập, t?ếp thu, ngh?ên cứu kỹ phương pháp của nước bạn, đồng thờ? nhắc nhở cán bộ, sĩ quan phả? gh? nhớ v?ệc t?ết k?ệm s?nh mạng bộ độ? do V?ệt Nam là nước nhỏ không thể nuô? nh?ều quân.
Năm 1954, Võ Nguyên G?áp được Hồ Chí M?nh và Đảng Lao động t?n tưởng trao toàn quyền chỉ huy Ch?ến dịch Đ?ện B?ên Phủ. Trước kh? ra trận, Hồ Chí M?nh đã dặn dò: "Cho chú toàn quyền chỉ huy. Trận này chỉ được thắng không được thua vì thua là hết vốn".
Ch?ến thắng này đã đặt dấu chấm hết cho quyền lực của ngườ? Pháp tạ? Đông Dương sau 83 năm và đã đưa Võ Nguyên G?áp đ? vào lịch sử thế g?ớ? như là một danh nhân quân sự V?ệt Nam, một ngườ? hùng của những ngườ? dân bị nô dịch đã xem Võ Nguyên G?áp là thần tượng để hạ quyết tâm lật đổ chế độ thực dân xây dựng nền độc lập của r?êng mình.
Đạ? tướng được co? là một tượng đà? sống và có ảnh hưởng sâu rộng đến V?ệt Nam, tầm ảnh hưởng lớn trong lòng mỗ? ngườ? dân V?ệt Nam.
Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp qua đờ? vào hồ? 18h09 phút ngày 4 tháng 10 năm 2013 tạ? V?ện quân y 108, Hà Nộ?, nơ? ông nằm đ?ều trị từ năm 2009, hưởng thọ 103 tuổ? và là Đạ? tướng V?ệt Nam sống thọ nhất.
Văn phòng Ban chấp hành Trung ương Đảng thông báo tang lễ Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp được tổ chức trọng thể theo ngh? thức Quốc tang trong ha? ngày 12 và 13 tháng 10 năm 2013 và an táng tạ? quê hương Quảng Bình, theo ý nguyện của Đạ? tướng và g?a đình. Địa đ?ểm an táng là khu vực Vũng Chùa - Đảo Yến thuộc xã Quảng Đông, Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình, nằm cách đèo Ngang khoảng 4 km.
Dòng ngườ? tớ? t?ễn b?ệt Đạ? tướng lần cuố? dường như dà? vô tận và tấm lòng của nhân dân V?ệt Nam dành cho ông cũng vậy.
Tuy Đạ? tướng đã đ? xa nhưng n?ềm t?n, sức mạnh mà Ngườ? đã truyền cho các cán bộ, ch?ến sỹ hôm nay vẫn còn nguyên, vẫn là động lực để các thế hệ quyết tâm thực h?ện tâm nguyện của ngườ? anh cả của Quân độ? nhân dân V?ệt Nam trước lúc ra đ?.
K?m L?nh (Tổng hợp)