(ĐSPL) - Mặc dù ở tuổ? 74, nhưng trông nhà thơ Vũ Quần Phương vẫn khỏe mạnh và l?nh hoạt.Kh? nó? đến thơ, ánh mắt ông lấp lánh n?ềm đam mê. Tuy không được đào tạo bà? bản về văn chương, nhưng nhà thơ Vũ Quần Phương đã để lạ? nh?ều dấu ấn trong lòng ngườ? đọc vớ? những tác phẩm mang “dáng dấp” thờ? đạ?.
Từ bác sĩ thành nhà thơ
Nhà thơ Vũ Quần Phương kể cho chúng tô? nghe rất nh?ều kỷ n?ệm và những hồ? tưởng của ông luôn gắn l?ền vớ? những g?a? đoạn lịch sử nhất định. Đ?ều làm nên những khác b?ệt trong thơ Vũ Quần Phương chính là chất suy tưởng và những tình cảm nồng thắm, bình dị được thể h?ện trong những bà? thơ của ông.
Đọc thơ ông, ngườ? ta có cảm tưởng như đang đọc một câu chuyện mà ông khéo léo dẫn dắt ngườ? nghe đến những suy nghĩ g?ầu tr?ết luận, đúc kết từ những k?nh ngh?ệm của chính cuộc đờ? ông. Những bà? thơ về tình yêu của nhà thơ Vũ Quần Phương đọc lên ta thấy, đó là t?ếng lòng của bất kỳ ngườ? đang yêu nào, có nhớ nhung, chờ đợ?, hồ? hộp và ưu tư.
Nhà thơ Vũ Quần Phương tạ? nhà r?êng
Nhà thơ kể, ông đến vớ? thơ một cách rất tình cờ. Nhưng có lẽ, v?ệc gắn đờ? mình vào những câu chữ ấy đã tạo cho ông sự t?nh tế, nhạy cảm vớ? những thay đổ? của cuộc sống. “Sáu tuổ? tô? mồ cô? bố. Mườ? tuổ? đã xa nhà đ? trọ học. Ngay từ những ngày ấy tô? đã thấm thía nỗ? cô đơn. Có lúc thấy mình lủ? thủ? không có a? ch?a sẻ. Sự nghĩ ngợ? đến vớ? tô? từ rất sớm và có lẽ, đó cũng là cách tô? tìm đến thơ, yêu những con chữ từ rất sớm. Đó là khở? đầu cho những uẩn khúc trong tâm tư, tạo nên ch?ều sâu của tâm hồn tô?”.
Sau kh? bố mất, mẹ con ông phả? sống nhờ trong một ngô? nhà thờ họ, mùa đông phả? dán thêm g?ấy bóng che bớt những cơn g?ó lạnh. Bao nh?êu năm rồ? ông vẫn nhớ cá? cảnh ấy, không có nhà, thỉnh thoảng mẹ con ông lạ? phả? chuyển đ? nơ? này nơ? khác. Cảnh nghèo ấy kh?ến ông sớm phả? suy nghĩ và lo toan cho cuộc sống của mình.
Ý thức được sự vất vả của cuộc sống, nhà thơ Vũ Quần Phương học hành rất ngh?êm túc, hết phổ thông, th? vào đạ? học Y Hà Nộ? rồ? tốt ngh?ệp xuất sắc và về công tác tạ? Bộ Y tế. Đố? vớ? ông, công v?ệc khở? đầu như thế là thuận lợ?. Nhưng rồ? nỗ? đam mê vớ? thơ đã ám ảnh ông. Năm 1969, nhà thơ Chế Lan V?ên khuyên ông về công tác ở Hộ? Nhà văn V?ệt Nam. Nhà thơ Vũ Quần Phương ít nh?ều có lưỡng lự bở? chính mẹ nhà thơ cũng khuyên ông rằng, nên ở lạ? Bộ Y tế để làm v?ệc. Mã? đến 2 năm sau ông mớ? quyết định dứt bỏ nghề Y về công tác tạ? chương trình t?ếng thơ, thuộc Ban văn nghệ Đà? t?ếng nó? V?ệt Nam. Từ đó, ông vừa b?ên tập cho chương trình, lạ? vừa tham g?a nó? chuyện thơ và trở thành một nhà thơ chuyên ngh?ệp, một nhà phê bình thơ được t?n cậy.
Làm ở chương trình t?ếng thơ được 12 năm, nhà thơ Vũ Quần Phương chuyển sang làm b?ên tập ở Nhà xuất bản Văn học. Trong 6 năm làm xuất bản, ông đã trực t?ếp b?ên tập, tuyển chọn làm tuyển tập cho các tác g?ả thuộc lớp t?ền ch?ến. Thờ? kỳ này ông dành nh?ều thờ? g?an để v?ết phê bình thơ.
Nhà thơ Trần Đăng Khoa cho rằng Vũ Quần Phương có tà? “đ?ểm huyệt” văn chương, lột tả thần thá? của bà? thơ một cách chính xác và thuyết phục. Những bà? bình thơ của ông luôn được đón nhận, nhất là vớ? học s?nh, s?nh v?ên, trở thành tà? l?ệu tham khảo quan trọng đố? vớ? nh?ều thế hệ học trò suốt mấy chục năm qua.
Nh?ều ngườ? đã đọc thơ của nhà thơ Vũ Quần Phương và cho rằng, thơ ông luôn có cách nó? bằng tứ, ngôn từ bình dị nhưng ý tưởng thâm thúy. Dường như ông đã dùng cách cảm của mình để nó? g?ùm nỗ? lòng của rất nh?ều ngườ?, như bà? “Đợ?”, “Áo đỏ”, “Ch?ều”, “Trước b?ển”… Dù đọc những bà? thơ đã đ? qua gần 50 năm, nhưng nh?ều ngườ? vẫn cảm nhận được hơ? thở của xã hộ? h?ện đạ? trong đó. Đến nay, nhà thơ Vũ Quần Phương đã có khoảng ha? nghìn cuộc nó? chuyện thơ cho đủ các tầng lớp nhân dân, khắp các m?ền đất nước và trở thành một trong những nhà bình luận thơ đương đạ? xuất sắc nhất h?ện nay.
Nhà thơ Vũ Quần Phương và nhà thơ Trần N?nh Hồ trong một buổ? tọa đàm. Anh: M? Ly
Lớp trẻ “tỉnh táo” vớ? thơ?!
Kh? nhắc đến bà? thơ “Áo đỏ” của mình, ông ch?a sẻ vớ? chúng tô? về kỷ n?ệm ra đờ? bà? thơ ấy: Đó là vào năm 1973, kh? Hà Nộ? vừa trả? qua cuộc đánh bom Đ?ện B?ên phủ trên không trong 12 ngày đêm khó? lửa. Trong thờ? ch?ến, nh?ều ngườ? dân đều mặc màu xanh công nhân, hoặc màu cỏ úa bộ độ?, nữ thì thêm xanh da trờ?, màu lòng tôm, màu da bò... thì ở g?ữa phố Khâm Th?ên, những ngày đầu hòa bình ấy, xuất h?ện một cô gá? mặc áo đỏ, cá? sắc đỏ đã làm cả một góc phố phả? chú ý, a? cũng phả? ngoá? lạ? nhìn.
Có cụ cao n?ên đạp xe dấn lên để ngoá? lạ? nhìn gương mặt cô gá?. Một chàng tra? đang cạo râu đầu phố, khẽ gạt tay ngườ? thợ cạo ra để ngó ra: “ Áo đỏ em đ? g?ữa phố đông /Cây xanh như cũng ánh theo hồng/ Em đ? lửa cháy trong bao mắt/ Anh đứng thành tro em b?ết không”… Bà? thơ chỉ có 4 câu thô?, nhưng ý nghĩa của nó lạ? dà? hơn thế. Màu áo đỏ như dấu h?ệu đầu t?ên của đờ? sống yên bình, như một khát khao về cuộc sống hòa bình và no đủ.
Kh? nhắc đến thơ đương đạ?, nhà thơ Vũ Quần Phương đánh g?á: Trong những nhà thơ trẻ h?ện nay cũng có những ngườ? tà?, nhưng họ lạ? không yêu văn chương đến đam mê, dám bỏ cả đờ? như thế hệ trước. Họ tỉnh táo hơn. Đ?ều đó cũng có mặt hay. Họ có năng lực ở nh?ều lĩnh vực. Mà cuộc đờ? cũng đang mở ra nh?ều lĩnh vực. Họ vẫn làm thơ theo cảm xúc, theo ý thích, nhưng họ không co? đấy là một nghề nên cũng không bỏ hoàn toàn tâm trí và thờ? g?an.
Chính vì đ?ều này, nh?ều nhà thơ trẻ h?ện nay, chỉ làm thơ như một nghề tay trá? đầy ngẫu hứng. Đây là đ?ều làm nhà thơ Vũ Quần Phương và một số tác g?ả cùng thờ? vớ? ông lo lắng. Nhưng lo mà để bụng thô?. Bở? ông nghĩ rằng, cuộc đờ? hôm nay nh?ều bất ngờ. Một nhà khoa học, có kh? g?ữa đờ? quay sang văn chương nghệ thuật. Ngày nay tốc độ tư duy cần cho cả khoa học lẫn nghệ thuật. Đ?ều đó lớp trẻ bây g?ờ mạnh hơn thờ? trẻ của cha anh.
Trả lờ? câu hỏ?, văn học V?ệt Nam sau 1975 có rất nh?ều tác phẩm hay, nhưng vì sao không có nh?ều tác phẩm được đưa vào sách g?áo khoa cho học s?nh, ông cho b?ết: “Ở ta, không thể tách rờ? văn học khỏ? đ?ều k?ện chính trị, xã hộ?. H?ện nay, tổ chức xã hộ? đang lúng túng, văn chương cũng đang lúng túng để tìm cho mình một lố? đ? r?êng. Lý luận văn học chưa rõ đâu. R?êng về thơ g?ớ? trẻ, tà? năng chưa tập trung vào những cá nhân nhất định. Nh?ều tác phẩm văn học được đánh g?á là hay, có g?á trị nhân văn cao, nhưng chưa được đưa vào chương trình phổ thông cũng có nh?ều lý do. Bở? khá? n?ệm thơ hay, văn hay h?ện nay còn rất nh?ều tranh cã?, vì thế v?ệc đưa một tác phẩm vào trường học không đơn g?ản và phả? qua nh?ều khâu xét duyệt”.
Bà? thơ “Đợ?” đã được phổ nhạc “Đợ?” của nhà thơ Vũ Quần Phương là một bà? thơ đầy đặn vớ? cảm xúc của một ngườ? đang yêu, chờ ngườ? con gá? của mình đến chỗ hẹn. Nhà thơ Vũ Quần Phương cho b?ết, bà? thơ này cũng chính là cảm xúc của tác g?ả, nhưng nó cũng là tâm trạng của những ngườ? đang yêu nó? chung. Đợ? chính là n?ềm t?n vào tương la?, vào tình yêu được đơm hoa kết trá?: “Anh đứng trên cầu đợ? em/Dướ? chân cầu nước chảy ngày đêm/ Ngày xưa đã chảy, sau còn chảy/Nước chảy bên lòng, anh đợ? em…”. "Đợ?" đã được nhạc sĩ Huy Thục phổ nhạc từ 1986, ngay kh? mớ? ra đờ?. Bằng cách hoán đổ? vị trí nhân vật trữ tình g?ữa "Anh" và "Em" và vớ? chất l?ệu ca trù tạo nên g?a? đ?ệu th?ết tha, ngọt ngào, trong sáng. Nỗ? nhớ và những ngườ? con thành đạt Ở tuổ? 74, nhà thơ Vũ Quần Phương và vợ đang sống những ngày tháng yên bình, tuy nh?ên nỗ? nhớ con, cháu vẫn thường trực trong ông bà. Ha? con tra? làm v?ệc bên Mỹ, một dạy toán ở Đạ? Học Yale, một là chuyên g?a công nghệ của hãng Google. Ông cho b?ết, thỉnh thoảng ông và vợ sang Mỹ để thăm con cháu. Hàng năm, nhà toán học Vũ Hà Văn đều về nước vào dịp hè để g?ảng tạ? V?ện toán cao cấp và các trường đạ? học ở V?ệt Nam, các cháu cũng tranh thủ hè về thăm ông bà. |
Lạc Thành