Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

“Người rừng” giữa thủ đô từng là một đại gia?

(DS&PL) -

(ĐSPL) – “Ngày xưa, tôi cũng có cỡ 3 tỷ, nhưng sau đó bán hết ruộng đất đi cho con, rồi ra đây sống, bây giờ lại thành người trắng tay không có gì” – người đàn ông sống như “thời nguyên thủy” giữa thủ đô cho biết.

(ĐSPL) – “Ngày xưa, tô? cũng có cỡ 3 tỷ, nhưng sau đó bán hết ruộng đất đ? cho con, rồ? ra đây sống, bây g?ờ lạ? thành ngườ? trắng tay không có gì” – ngườ? đàn ông sống như “thờ? nguyên thủy” g?ữa thủ đô cho b?ết.

Mấy ngày nay, dư luận xôn xao về những “ngườ? rừng” sống như “thờ? nguyên thủy” trong những ngô? nhà trên cây g?ữa lòng thủ đô Hà Nộ?.

Phóng v?ên báo Đờ? sống & Pháp luật cũng đã tớ? tận nơ? để tìm h?ểu về cuộc sống của những con ngườ? kỳ lạ này.

Những túp lều lụp xụp dùng dây thừng níu vào thân cây cho chắc chắn.

Nằm trên đoạn đầu đường Bưở? hướng đ? từ Lạc Long Quân - Cầu G?ấy, cạnh bờ sông Tô Lịch 3 năm nay xuất h?ện 3 túp lều. Tất cả các túp lều này đều sử dụng bạt rách, ch?ếu rách, những tấm gỗ bỏ đ? hoặc bất cứ thứ gì có thể che chắn. Để những túp lều đó đứng vững, họ đều dùng dây thừng, dây chun néo vào những thân cây.

Vì nằm cheo leo trên vách đê Bưở? nên mỗ? lần lên xuống, họ phả? đ? lạ? rất khó khăn.

Chăn, màn, quần áo rách rướ? đều được thu gom hết về nơ? ở của ngườ? rừng.

Bếp dã ch?ến của "ngườ? rừng".

Căn lều của một ngườ? đàn ông góa vợ có lẽ sung túc nhất vì có cả màn.

Những đồ ăn ngườ? khác vứt đ? có thể trở thành bữa ăn sang trọng của "ngườ? rừng".

Theo quan sát của phóng v?ên, dọc đoạn đê này có 3 túp lều lụp xụp, x?êu vẹo, trống hơ trống hoác, không có đồ đạc gì đáng g?á. Tất cả chỉ là những bộ ghế cũ rách ngườ? ta bỏ đ?, những mảnh chăn, đệm cũ ngườ? khác không dùng, những bộ quần áo rách rướ?, cũ kĩ và bạc màu, hay những cá? xoong, nồ? đã hỏng dùng để đựng những thức ăn tạm bợ… Trước đó, ít ngườ? để ý và b?ết có ngườ? sống ở đây cũng vì nếu chỉ nhìn thoáng qua, những túp lều này không khác gì một… đống rác thả?.

Những ngườ? sống tạ? đây thường lang thang đ? nhặt phế l?ệu sống qua ngày. Sau kh? báo chí đăng tả? thông t?n, họ cũng tỏ ra e ngạ? và tránh mặt, không trở về nhà, bở? vậy nên chờ cả buổ? ch?ều, cho đến tố?, chúng tô? mớ? có thể gặp được ngườ? duy nhất sống tạ? đây là ông Trương Ngọc Tuấn (67 tuổ?). Theo những ngườ? dân sống tạ? khu vực này, ông Tuấn h?ện nay cũng không được m?nh mẫn lắm, lúc nhớ lúc quên, nhưng lúc nào nhớ thì ông kể chuyện rất rành mạch và rất hay.

"Ngườ? rừng" Trương Ngọc Tuấn kể về cuộc đờ? mình.

Trong câu chuyện ngắt quãng vớ? chúng tô?, ông Tuấn kể: “Trước k?a tô? cũng là lính Trường Sơn, thuộc T?ểu đoàn 2, Đạ? độ? 4, Bộ tư lệnh Thủ đô. Hồ? ấy trong ch?ến trường vất vả, g?an nan lắm, nên cuộc sống khó khăn lắm, như h?ện g?ờ cũng không thấm vào đâu cả”.

Kh? được hỏ? về g?a đình, ông cho b?ết có ha? con, một tra?, một gá?, tất cả đều đã xây dựng g?a đình. Ông cũng đã có cháu nộ?, cháu ngoạ?, thế nhưng rất ít kh? con cháu đến thăm ông. Theo lờ? kể của ông thì: “Cậu con tra? đã dăm bảy tháng nay không đến đây thăm tô? rồ?, còn con gá? và con rể thỉnh thoảng cũng qua mang cho bố ít đồ. Các con cũng có bảo tô? về ở cùng nhưng tô? không về, tô? sống ở đây quen rồ?, th? thoảng còn có các đồng độ? cũ qua đây thăm hỏ? tô? nữa chứ”.

Những ch?ếc ghế sô pha và đệm hỏng cũng không đủ ấm cho "ngườ? rừng" trong những ngày đông g?á lạnh.

Trong lờ? kể ngắt quãng của câu chuyện, ông Tuấn cho b?ết: “Ngày xưa tô? cũng thuộc hàng khá g?ả, cũng có cỡ t?ền tỷ đấy chứ. Tà? sản kh? ấy cũng tầm khoảng 3 tỷ, thờ? đó, 3 tỷ là to lắm. Sau đó tô? bán hết nhà, hết đất rồ? ch?a cho ha? con, ha? con bảo đón về ở cùng tô? không thích nên ra đây sống được mấy năm rồ?”.

“Cuộc sống ở đây còn khó khăn nhưng dù sao tô? vẫn vu? hơn vì có bạn bè, đồng độ?, có cả những ngườ? tốt th? thoảng qua lạ? đây vẫn ghé vào nó? chuyện, hỏ? thăm và mua chút đồ ăn cho tô?. Hàng ngày, tô? đ? nhặt phế l?ệu để bán, có ngày được và? nghìn lẻ, có ngày chẳng được đồng nào thì tô? x?n những đồ thức ăn thừa của ngườ? khác” – ông Tuấn cho b?ết thêm.

Dường như đã không còn nhớ chính xác về nơ? ở của ha? ngườ? con nên kh? chúng tô? ngỏ ý muốn chở ông đ? tìm thăm 2 con thì ông vẫn một mực bảo rằng: “Bây g?ờ b?ết chúng nó ở đâu mà tìm. Cuộc sống này, buồn lắm…”.

//

Cl?p "Ngườ? rừng" g?ữa thủ đô.

Anh Thư – Mạnh Nguyễn/Báo Đờ? sống & Pháp luật

Tin nổi bật