V?ệc đưa hình ảnh cha con “ngườ? rừng” Hồ Văn Lang lên ph?m sẽ phần nào tá? h?ện quá trình đấu tranh s?nh tồn của con ngườ? trong đ?ều k?ện khắc ngh?ệt nhất.
Bộ ph?m tư l?ệu mang tựa đề "Lang về nhà mớ?", do nhóm phóng v?ên trẻ của Đà? PTTH Quảng Ngã? thực h?ện sẽ tá? h?ện hình ảnh, cuộc sống khắc ngh?ệt nơ? rừng sâu, nú? thẳm trước đây của cha con “ngườ? rừng” Hồ Văn Lang.
V?ệc đưa hình ảnh cha con “ngườ? rừng” Hồ Văn Lang lên ph?m sẽ phần nào tá? h?ện quá trình đấu tranh s?nh tồn của con ngườ? trong đ?ều k?ện khắc ngh?ệt nhất; tình cảm g?ữa con ngườ? vớ? con ngườ?; sự đùm bọc, thương yêu, g?úp đỡ của ngườ? dân địa phương và trên cả nước đố? vớ? cha con “ngườ? rừng” kh? họ trở về vớ? cuộc sống đờ? thường.
Phóng v?ên Hồ Nhật Thảo, ngườ? trực t?ếp thực h?ện bộ ph?m có thờ? lượng dà? 28 phút này tâm sự: "Chúng tô? quyết định chọn nhân vật cha con ông Hồ Văn Lang để làm ph?m và gử? đ? dự L?ên hoan truyền hình toàn quốc năm 2013 tạ? Quảng N?nh, không chỉ vì đây là sự k?ện đã thu hút sự quan tâm đông đảo của dư luận trong nước và báo chí quốc tế, mà họ còn là nạn nhân của ch?ến tranh, của sự đó? rét."
H?ện nay, sau thờ? g?an trở về hòa nhập cộng đồng, tuy chưa thay đổ? được hoàn toàn, thế nhưng cha con “ngườ? rừng” đã hòa nhập khá tốt vớ? cuộc sống mớ?.
Theo Báo Tuổ? trẻ