Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Nghị trường “nóng” chuyện hôn nhân đồng giới

(DS&PL) -

Chủ đề hôn nhân đồng giới được nhiều đại biểu quan tâm cho ý kiến trong phiên làm việc tại Hội trường thảo luận về dự án Luật Hôn nhân và gia đình (sửa đổi) sáng qua, 26/11.

Chủ đề hôn nhân đồng g?ớ? được nh?ều đạ? b?ểu quan tâm cho ý k?ến trong ph?ên làm v?ệc tạ? Hộ? trường thảo luận về dự án Luật Hôn nhân và g?a đình (sửa đổ?) sáng qua, 26/11.

Vấn đề có tính nhạy cảm xã hộ? cao

Đạ? b?ểu Nguyễn Văn Tuyết (Bà Rịa-Vũng Tàu) cho b?ết: Cộng đồng ngườ? đồng g?ớ? tính dướ? nh?ều hình thức khác nhau đã thể h?ện sự mong muốn được Nhà nước công nhận và công nhận quyền được sống theo dạng g?ớ? và khuynh hướng tính dục của mình.

Đạ? b?ểu Nguyễn Văn Tuyết. Ảnh VGP/Nhật Bắc

Theo đạ? b?ểu, dù pháp luật h?ện hành đã cấm v?ệc kết hôn g?ữa những ngườ? đồng g?ớ? tính nhưng v?ệc chung sống như vợ chồng g?ữa những ngườ? cùng g?ớ? vẫn d?ễn ra. Thậm chí có những trường hợp g?a đình và ngườ? đồng g?ớ? đã tổ chức công kha? lễ cướ?. Các cơ quan Nhà nước cũng phả? áp dụng các b?ện pháp khác nhau để xử lý nhưng vẫn không g?ả? quyết được thực trạng này.

Theo đạ? b?ểu Tuyết: Hôn nhân g?ữa những ngườ? cùng g?ớ? tính là vấn đề có tính nhạy cảm xã hộ? cao. V?ệc thừa nhận hôn nhân của họ cần phả? được xem xét, cân nhắc, nhìn nhận trên nh?ều khía cạnh khác nhau vớ? lộ trình và những bước đ? phù hợp. Trong đ?ều k?ện nước ta thì Nhà nước quy định không thừa nhận hôn nhân g?ữa những ngườ? cùng g?ớ? tính nhưng cũng không can th?ệp bằng những b?ện pháp hành chính vào quyền được sống theo bản dạng g?ớ? và khuynh hướng tính dục của họ là phù hợp.

Thực tế k?nh ngh?ệm của các nước trên thế g?ớ? cho thấy, h?ện nay có 16 quốc g?a công nhận hôn nhân g?ữa những ngườ? cùng g?ớ? tính. Đa số các quốc g?a cũng không cấm v?ệc kết hôn những ngườ? cùng g?ớ? tính nhưng cũng không thừa nhận hôn nhân của họ. Đố? vớ? những nước thừa nhận hôn nhân g?ữa những ngườ? cùng g?ớ? tính thì họ cũng có những lộ trình và có những bước đ? thích hợp. Chính vì vậy, Đạ? b?ểu cho rằng quy định như trong dự thảo là phù hợp.

Cũng về vấn đề này, đạ? b?ểu Lê Văn Hoàng (Đà Nẵng) cho rằng đề nghị công nhận ngườ? đồng tính được chuyển đổ? g?ớ? tính theo nguyện vọng và đúng g?ớ? của họ; và xác định về mặt hành chính như thay đổ? tên, g?ớ? tính nam, nữ theo yêu cầu của họ sau kh? được Hộ? đồng y khoa xác định về g?ớ? tính. Bở? h?ện nay Bộ luật Dân sự năm 2005 chỉ mớ? được xác định lạ? g?ớ? tính chứ chưa cho chuyển đổ? g?ớ? tính.

G?ả? quyết hậu quả


Đạ? b?ểu Hồ Thị Thủy. Ảnh VGP/Nhật Bắc

Về quy định g?ả? quyết hậu quả của v?ệc chung sống g?ữa những ngườ? cùng g?ớ? tính, đạ? b?ểu Hồ Thị Thủy (Vĩnh Phúc) cho rằng quy định g?ả? quyết hậu quả do sống chung của ngườ? cùng g?ớ? tính như dự thảo luật là chưa phù hợp.

Bở? vì quy định quan hệ tà? sản, xác định cha mẹ, con và quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con như dự thảo luật là chưa bao quát được hết những vấn đề phát s?nh. Như cả ha? ngườ? đồng g?ớ? cùng nhận con nuô? thì a? là mẹ nuô?, a? là cha nuô? hay cả ha? ngườ? đều là cha nuô? hoặc mẹ nuô? của đứa trẻ. Quyền thừa kế tà? sản kh? một ngườ? qua đờ? có được co? như quyền thừa kế của vợ chồng không? Đạ? b?ểu cho rằng, đây là vấn đề mà dự án luật cần t?ếp tục ngh?ên cứu bổ sung.

Cùng quan đ?ểm trên, đạ? b?ểu Trương Thị Thu Trang (T?ền G?ang) khẳng định: V?ệc g?ả? quyết hệ quả về tà? sản của v?ệc chung sống như vợ-chồng g?ữa những ngườ? cùng g?ớ? tính không thể dẫn ch?ếu g?ả? quyết như v?ệc g?ả? quyết hệ quả của v?ệc chung sống như vợ-chồng g?ữa nam và nữ. Bở? đố? vớ? những ngườ? cùng g?ớ? tính thì không thể quy định v?ệc g?ả? quyết quan hệ tà? sản phả? đảm bảo quyền lợ?, lợ? ích hợp pháp của phụ nữ và con. Do vậy, luật cần phân b?ệt quan hệ chung sống như vợ-chồng g?ữa những ngườ? khác g?ớ? và những ngườ? cùng g?ớ? tính bằng cách quy định cụ thể, tà? sản hình thành trong thờ? kỳ chung sống là tà? sản chung theo phần và được g?ả? quyết theo quy định của pháp luật dân sự và các quy định khác có l?ên quan, chứ không phả? là tà? sản chung hợp nhất.

Cũng góp ý về chủ đề này, đạ? b?ểu Vũ Xuân Trường (Nam Định) cho rằng: Nếu đã không công nhận quan hệ về hôn nhân sẽ đồng nghĩa vớ? v?ệc không có xác lập v?ệc đăng ký thờ? đ?ểm hôn nhân, dẫn tớ? rất khó xác định thờ? đ?ểm xác lập phát s?nh và chấm dứt các quan hệ về tà? sản. Nếu cho tranh chấp xảy ra thì v?ệc g?ả? quyết sẽ gặp rất nh?ều khó khăn. Do vậy, nếu đã không thừa nhận quan hệ hôn nhân g?ữa những ngườ? đồng tính thì cũng không thừa nhận các quan hệ về tà? sản và g?ả? quyết tranh chấp về tà? sản theo luật này, nếu có xảy ra những vấn đề tranh chấp nó? trên thì nên g?ả? quyết chung vấn đề tà? sản theo Luật Dân sự.

Theo Ch?nhphu.vn

Tin nổi bật