(ĐS&PL) - Từ lúc mớ? s?nh ra, em đã không b?ết cha mình là a?. Mẹ là ngườ? cao quý nhất, là đ?ểm tựa cho em lạ? mang trong mình vớ? căn bệnh tâm thần quá? ác. Nhờ bà con lố? xóm, em đã vượt qua được những g?a? đoạn khó khăn từ kh? lọt lòng mẹ. G?ờ đây, ngoà? v?ệc đ? học, em còn phả? đ? làm thuê, nhặt ve cha? để có thêm thu nhập nuô? mẹ và ngườ? dì ruột bị bệnh tâm thần hơn mấy chục năm nay…
Càng xót thương cho g?a cảnh của g?a đình chị Vân, ngườ? ta càng cảm phục nghị lực ph? thường của cậu bé Nguyễn Quang Được.
Gồng mình nuô? mẹ và dì ruột bị bệnh tâm thần.
Trong chuyến công tác tạ? thị xã Hương Thuỷ, chúng tô? có dịp ghé vào thăm ngô? nhà nhỏ của em Nguyễn Quang Được, ngườ? được cả ngườ? dân trong vùng thương cảm bở? một thân một mình nuô? 2 ngườ? tâm thần. Ngô? nhà nằm heo hút ở cuố? làng thuộc thôn 9, xã Thuỷ Phù, thị xã Hương Thuỷ (Thừa Th?ên - Huế). Xóm làng cho b?ets, h?ện Được đang là học s?nh lớp 9/4 trường THCS Thủy Phù. Trong ngô? nhà được ông bà ngoạ? để lạ? cho, Được cùng ngườ? mẹ là bà Nguyễn Thị Vân và dì ruột là bà Nguyễn Thị Sen sống những ngày cuố? đờ? còn lạ?. Căn nhà đơn sơ, chẳng có gì đáng g?á ngoà? ch?ếc tủ thờ của ông bà ngoạ? và ch?ếc g?ường nhỏ của mẹ nhưng đó là nơ? che mưa che nắng cho mẹ con Được và dì ruột mình.
Ngô? nhà nhỏ mà ông bà ngoạ? để lạ? cho dì và mẹ con Được
Trò chuyện vớ? chúng tô?, em Được tâm sự: “Từ kh? s?nh ra em đã không b?ết cha mình là a? hết, mọ? ngườ? ở đây nó? em không có cha. Em sống vớ? mẹ và dì nhưng cả ha? đều mắc căn bệnh tâm thần “quá? ác”, suốt ngày nó hành hạ mẹ vớ? dì nên em phả? đ? làm thêm và lượm nhặt ve cha? để k?ếm t?ền nuô? mẹ”. Vớ? hoàn cảnh như vậy, em Được lớn lên nhờ sự quan tâm ch?a sẻ của bà con hàng xóm láng g?ềng, ngườ? cho thứ này, ngườ? cho thứ khác g?úp em sống qua ngày và được đến lớp học. Cá? nghèo và th?ếu thốn tình cảm từ nhỏ, Được phả? âm thầm chịu đựng, tuổ? thơ của em đã không còn hồn nh?ên vô tư như bao bạn cùng trang lứa khác kh? mà luôn phả? nghĩ ra cách để k?ếm t?ền đ? học và trang trả? cho cuộc sống của ba con ngườ? trong căn nhà đầy u tố? này.
Ngườ? dân sống xung quanh nhà Được kể lạ? rằng, mẹ và dì ruột của em bị căn bệnh tâm thần bẩm s?nh, không b?ết mình là a?, tên gì, a? hỏ? gì cũng chỉ đứng cườ?. Những lúc tỉnh thì còn đỡ vì mọ? s?nh hoạt cá nhân ha? chị có thể tự làm. Tuy nh?ên, lúc lên cơn thì cả ha? hay đ? lang thang, m?ệng cứ lẩm bẩm như đang nó? chuyện vớ? a? đó. Bà con lố? xóm quanh đây đã quen vớ? v?ệc này nên mỗ? lần bệnh tá? phát như vậy họ đều báo cho Được b?ết để đ? k?ếm mẹ và dì về nhà.
Anh Lê Văn Nam, ngườ? hàng xóm nhà Được cho b?ết thêm: Hoàn cảnh của g?a đình chị Vân rất éo le. Cháu Được s?nh ra có không cha, phả? ở vớ? mẹ cùng vớ? ngườ? dì ruột đều bị tâm thần nặng nên cuộc sống đầy thử thách. Từ nhỏ em đã phả? chịu đó?, chịu khổ để đến trường đ? học. Thấy hoàn cảnh éo le của cháu Được bà con hàng xóm ở đây thường vận động mọ? ngườ? quyên góp chút ít t?ền và sách vở để g?úp cháu được đến trường vớ? hy vọng được thoát nghèo sau kh? mẹ và dì ruột về vớ? “đất mẹ”.
Góc học tập của em Nguyễn Quang Được đơn sơ và ẩm ướt
Lượm nhặt ve cha? để nuô? mẹ và dì sau mỗ? g?ờ học.
Dù hoàn cảnh khó khăn, th?ếu thốn mọ? bề nhưng em Được vẫn m?ệt mà? chăm chỉ học tập và suốt 9 học năm vừa qua em luôn đạt học s?nh t?ên t?ến. Em Nguyễn Quang Được tâm sự: “Dù hoàn cảnh khó khăn thế nào đ? nữa thì em vẫn muốn được đến trường và em sẽ cố gắng học thật tốt để sau này có thể đ? làm k?ếm được nh?ều t?ền để nuô? mẹ và dì ruột. Thấy hoàn cảnh của em khó khăn mà lạ? chăm học nên thầy, cô trong nhà trường luôn tạo mọ? đ?ều k?ện để em được đến lớp thường xuyên. Cũng may, g?a đình thuộc d?ện hộ nghèo nên được m?ễn g?ảm tất cả các khoản nộp học phí…”.
Vớ? khoảng trợ cấp cho ngườ? bị bệnh tâm thần 360.000 đồng/ ngườ?, thì mỗ? tháng em Được có được tổng cộng 720.000 đồng. Số t?ền ít ỏ? này, em phả? trang trả? mọ? thứ trong cuộc sống, từ v?ệc ăn uống cho 3 con ngườ? đến v?ệc đ? học ở trường. Thấy hoàn cảnh khó khăn của Được nên bàn bè trong lớp luôn cho em mượn sách vở để về nhà tham khảo thêm và học cùng. Được tâm sự rằng: “Em rất vu? kh? các bạn trong lớp luôn g?úp em, mấy bạn không chê em nghèo. Thỉnh thoảng, có ngườ? cũng chọc nhà quê và có mẹ và dì bị tâm thần nhưng nó? vậy thô? chứ bạn bè trong lớp học a? cũng ra sức g?úp đỡ em cả. Đó cũng là động lực rất lớn cho em t?ếp tục v?ệc học hành…”
Ngoà? ra, em Được rất may mắn kh? các thầy cô g?áo ở trường m?ễn phí k?nh phí học thêm ha? môn Anh Văn và Toán. Thêm vào đó, ở các hoạt động ngoạ? khóa, trường và lớp cũng ưu t?ên để Được không phả? tham g?a và dành trọn thờ? g?an chăm sóc mẹ và dì bị tâm thần. Ý thức được hoàn cảnh g?a đình mình nên song song v?ệc đ? học ở trường, dù nắng hay mưa cứ sau g?ờ đ? học về Được lạ? tranh thủ ăn cơm rồ? cùng mẹ đ? lượm nhặt ve cha? để mua đồ ăn cho mẹ và dì ruột và một ít còn lạ? dành dụm lúc bệnh tật.
Mẹ của Được những lúc tỉnh táo có thể nấu ăn được
Trao đổ? vớ? phóng v?ên, thầy Trần Văn Đông, chủ nh?ệm lớp 9/4 cho b?ết, em Nguyễn Quang Được là một cậu học trò nghèo rất h?ếu thảo, cần cù chăm chỉ học tập và suốt 9 năm học vừa qua em luôn đạt học s?nh t?ến t?ến. Vớ? hoàn cảnh g?a đình đặc b?ệt khó khăn, kh? mẹ và dì ruột bị bệnh tâm thần như vậy, nhưng Được vẫn đ? học đầy đủ và là một học s?nh ngoan trong lớp. Tấm gương của Được được nhà trường b?ểu dương, khen thưởng nh?ều lần trong các dịp chào cờ đầu tuần hay tổng kết năm học. Thầy Đông cho b?ết thêm, tuy em Được học một buổ? và buổ? còn lạ? phả? đ? lượm nhặt ve cha? hoặc đ? làm thêm để k?ếm t?ền nuô? mẹ và dì ruột nhưng em vẫn tham g?a đầy đủ các hoạt động phong trào của tập thể lớp và của nhà trường.
Đang trong độ tuổ? ăn, tuổ? học nhưng phả? mang trên va? mình gánh nặng về g?a đình và có thể kh? b? kịch cùng lúc ập tớ?, Được không đủ sức vượt qua. Để nuô? ước mơ đèn sách cũng như đủ đ?ều k?ện để chăm sóc mẹ và ngườ? dì bị tâm thần, Được rất cần sự ch?a sẻ của cộng đồng, bở? những kh? trá? g?ó trở trờ?, mẹ và dì lên cơn đ?ên rồ? bỏ đ? lung tung, nh?ều hôm em phả? x?n nghỉ học g?ữa chừng để đ? tìm. Nhìn cảnh một đứa trẻ 14 tuổ? phả? một mình chăm cho ha? ngườ? thâm thần từ cá? ăn, cá? mặc, a? cũng xót. Đ?ều Được lo sợ nhất là cùng vớ? thờ? g?an, mẹ hoặc dì có lúc ốm năm l?ệt gường hoặc những vấn đề khác về sức khỏe cần ngườ? thường trực chăm sóc. Lúc ấy, sợ rằng, dù không muốn chút nào nhưng Được cũng phả? bỏ học để ở nhà chăm sóc mẹ và dì của mình.
Hoàng Ngọc – K?m Thoa