Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Nếu Mỹ vỡ nợ, thế giới sẽ rơi vào một tình thế chưa từng có

(DS&PL) -

Nước Mỹ đang đứng trước bờ vực 'vỡ nợ' chưa từng có trong tiền lệ.

Các ngân hàng trung ương trên thế g?ớ? đã bắt đầu lên kế hoạch phòng bị để g?ữ thị trường tà? chính ổn định trong trường hợp nước Mỹ rơ? vào cảnh vỡ nợ chưa từng có t?ền lệ.

Khoản nợ 12 nghìn tỷ USD mà Chính phủ Mỹ đang mang lớn gấp 23 lần số nợ của Lehman Brothers kh? ngân hàng này phá sản vào ngày 15/9/2008.

Hãng t?n tà? chính Bloomberg dẫn nguồn t?n thân cận đề nghị không t?ết lộ danh tính cho b?ết, trong hộ? nghị thường n?ên của Quỹ T?ền tệ Quốc tế (IMF) d?ễn ra tạ? Wash?ngton, Mỹ vào cuố? tuần vừa rồ?, các nhà hoạch định chính sách đã bàn thảo về cách phản ứng nếu Wash?ngton vỡ nợ. Các cuộc thảo luận này t?ếp tục “nóng” kh? các nhà lãnh đạo ngân hàng trung ương rờ? hộ? nghị IMF về nước.

“Trước đây, vấn đề như vậy của Mỹ vẫn được g?ả? quyết. Nhưng đó hoàn toàn không phả? là lý do để lần này chúng ta không có kế hoạch phòng ngừa trước”, ông Jon Cunl?ffe, ngườ? sắp được trao cương vị Phó thống đốc chịu trách nh?ệm về ổn định tà? chính của Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) phát b?ểu trước Quốc hộ? nước này ngày 14/10.

“Tô? hy vọng BoE sẽ lên kế hoạch cho v?ệc này. Tô? cũng hy vọng khu vực tư nhân và các quốc g?a khác cũng có sự chuẩn bị”.

Theo dự báo của g?ớ? quan sát, trong trường hợp Mỹ vỡ nợ, phản ứng đầu t?ên từ các ngân hàng trung ương có thể sẽ g?ống như hành động sau vụ sụp đổ của ngân hàng Lehman Brothers hồ? năm 2008. Kh? đó, các nhà hoạch định chính sách đã cam kết sẽ bơm mạnh thanh khoản vào thị trường, nớ? lỏng các đ?ều k?ện về tà? sản thế chấp và th?ết lập các thỏa thuận hoán đổ? đồng USD vớ? các đồng t?ền khác g?ữa các quốc g?a khác nhau để đảm bảo không có sự th?ếu hụt nguồn cung USD.

Khoản nợ 12 nghìn tỷ USD mà Chính phủ Mỹ đang mang lớn gấp 23 lần số nợ của Lehman Brothers  kh? ngân hàng này phá sản vào ngày 15/9/2008.

“Chúng tô? đã có sẵn một loạt công cụ để đảm bảo hệ thống hoạt động ổn định, các đ?ều k?ện thanh khoản sẽ được duy trì bình thường trong mọ? tình huống”, Thống đốc Ngân hàng Trung ương Canada Stephen Poloz phát b?ểu trước báo g?ớ ở Wash?ngton hôm 11/10. Tuy  nh?ên, ông Poloz từ chố? thông t?n cụ thể về các b?ện pháp phòng ngừa của ngân hàng trung ương này.

Thờ? g?an còn lạ? để các nhà làm luật của Mỹ đạt thỏa thuận về trần nợ không còn nh?ều. Nợ công của Mỹ sẽ kịch trần vào ngày 14/10, tức là chỉ 2 ngày nữa, và nếu trần nợ không được nâng, nước Mỹ sẽ lâm cảnh vỡ nợ. Chính phủ Mỹ đã đóng cửa sang ngày thứ 15 và ha? đảng Dân chủ và Cộng hòa h?ện vẫn đang bàn thảo nhằm t?ến tớ? một thỏa thuận nâng trần nợ, đồng thờ? chấm dứt tình trạng đóng cửa của Chính phủ.

“Chúng tô? đã đạt được những t?ến bộ lớn”, lãnh đạo phe Cộng hòa đa số tạ? Thượng v?ện Harry Re?d, phát b?ểu ngày 14/10.

Các nhà hoạch định chính sách các nước, từ Nhật Bản cho tớ? Saud? Arab?a, đều bày tỏ sự t?n tưởng nước Mỹ sẽ không vỡ nợ. Tuy nh?ên, nếu Mỹ vỡ nợ, thế g?ớ? sẽ rơ? vào một tình thế chưa từng có t?ền lệ trong lịch sử. Bở? vậy, sự chuẩn bị là hết sức cần th?ết.

Các ngân hàng trung ương đã có 6 năm để phát tr?ển các công cụ đố? phó vớ? khủng hoảng tà? chính bắt đầu vào tháng 7/2008 kh? thị trường nợ dướ? chuẩn của Mỹ sụp đổ và gây chấn động khắp toàn cầu. Trong đó, vào tháng 12/2007, Cục Dự trữ L?ên bang Mỹ (FED) đã th?ết lập 14 thỏa thuận hoán đổ? ngoạ? tệ để cung cấp thanh khoản USD cho thị trường toàn cầu.

Các nhà phân tích nhận định rằng, h?ện nay, cơ hộ? để cắt g?ảm lã? suất không còn lớn như năm 2008, vì mức lã? suất cơ bản ở các quốc g?a đều đã ở mức thấp. Bở? thế, trong trường hợp Mỹ vỡ nợ, các nhà hoạch định chính sách ngay lập tức sẽ tập trung vào v?ệc bơm t?ền cho hệ thống tà? chính. Tuy nh?ên, v?ệc nớ? lỏng thêm chính sách t?ền tệ có thể sẽ không d?ễn ra, bở? các ngân hàng trung ương t?n rằng, v?ệc Mỹ vỡ nợ sẽ nhanh chóng kết thúc một kh? thị trường có xáo trộn lớn và nguy cơ suy thoá? h?ện hữu.

Nhưng các chuyên g?a cũng nhấn mạnh rằng, ngay cả những ngân hàng trung ương mạnh nhất cũng không có đủ công cụ để đố? phó vớ? trường hợp gọ? là “vỡ nợ kỹ thuật” của nước Mỹ. “Cũng sẽ g?ống như lấy một m?ếng băng nhỏ để dán lên một vết thương lớn”, đồng G?ám đốc đ?ều hành Anshu Ja?n của ngân hàng Deutsche Bank phát b?ểu.

Vì lý do như vậy, các nhà hoạch định chính sách toàn cầu t?n là Mỹ sẽ không để xảy ra vỡ nợ. “Không thể hình dung ra là không có một thỏa thuận nào đạt được”, Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Mar?o Dragh? nó? ở Wash?ngton.

Bộ trưởng Bộ Tà? chính Nhật Taro Aso thì nó? vớ? Bloomberg rằng “chẳng còn cách nào khác là Chính phủ và Quốc hộ? Mỹ phả? tự g?ả? quyết vấn đề”.

Theo VnEconomy

Tin nổi bật