V?ệc Chính phủ Mỹ đóng cửa tuy mang lạ? nh?ều nỗ? lo và tác động t?êu cực cho cả nước Mỹ và nh?ều bộ phận khác trên thế g?ớ?. Thế nhưng, Trung Quốc lạ? đang rình lợ? từ sự k?ện này.
Ngoạ? trưởng John Kerry sẽ phả? xuất h?ện một mình tạ? các hộ? nghị sắp tớ? ở châu Á. Ảnh:NY T?mes |
Bế tắc g?ữa Tổng thống Barack Obama và Hạ v?ện về dự luật trần nợ công đã kh?ến Obama phả? hủy chuyến công du tớ? 4 quốc g?a Đông Nam Á, những nước vốn đang chịu sức ép và ảnh hưởng ngày càng lớn từ Trung Quốc.
Quyết định này cũng làm ảnh hưởng đến sức nặng của những lờ? tuyên bố trước đó về ch?ến lược ngoạ? g?ao lấy châu Á làm trọng tâm, vốn được cho là đ?ểm sáng trong đường lố? đố? ngoạ? nh?ệm kỳ đầu của Obama.
Dự k?ến ban đầu của ông Obama là đến 4 nước Đông Nam Á, trong đó có Ph?l?pp?nes là nước đồng m?nh thân cận của Mỹ trong khu vực. Tổng thống Mỹ không chỉ tham g?a các cuộc hộ? nghị, mà còn muốn gử? đến Trung Quốc thông đ?ệp về va? trò chủ đạo của Mỹ trong khu vực châu Á - Thá? Bình Dương.
Tuy nh?ên, ch?ến lược ngoạ? g?ao quay lạ? châu Á của chính quyền Obama đang bị hãm lạ? bở? ha? nhân tố, đó là cuộc xung đột tạ? Trung Đông và mâu thuẫn vớ? Hạ v?ện.
V?ệc Tổng thống Obama không thể công du Đông Nam Á sẽ gây ra nh?ều tổn hạ? về mặt ngoạ? g?ao, ông Kenneth G. L?eberthal, cố vấn hàng đầu của chính phủ Cl?nton về vấn đề Trung Quốc phân tích. "Tô? chắc chắn rằng ở Trung Quốc có ngườ? so sánh Mỹ, ở một chừng mực nào đó, là cá? ga? trong mắt họ. Nếu vậy, thì đ?ều đó sẽ tránh cho họ phả? đố? d?ện vớ? nó", L?eberthal nó?.
Tuy nh?ên, một chuyên g?a khác, ông Jeffrey A. Bader, nguyên cố vấn cao cấp của Tổng thống Obama về vấn đề Trung Quốc, lạ? cho rằng nỗ lực ban đầu của Nhà Trắng trong v?ệc tham dự ha? hộ? nghị trên trong tình cảnh mâu thuẫn nộ? bộ dâng cao, chứng tỏ quyết tâm của chính phủ vớ? ch?ến lược ngoạ? g?ao châu Á.
Trong kh? Obama không thể đến Đông Nam Á, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã bắt đầu chuyến công du đến chính khu vực này, mà chặng dừng chân đầu t?ên là Indones?a hôm 2/10.
Trung Quốc, vốn có tuyên bố chủ quyền chồng lấn trên B?ển Đông vớ? một số quốc g?a Đông Nam Á, rõ ràng đã hưởng lợ? từ v?ệc chính quyền Obama bị phân tâm do vấn đề quốc nộ?.
Trong các chuyến thăm trước đó, ông Obama đã tuyên bố Mỹ muốn các tranh chấp sẽ được g?ả? quyết một cách hòa bình và g?ữ tuyến đường b?ển được kha? thông. Để đạt được các mục t?êu trên, một đồng m?nh của Mỹ như Ph?l?pp?nes lạ? càng trở nên quan trọng hơn, vớ? va? trò như một đố? trọng vớ? sức ảnh hưởng ngày càng lớn của Trung Quốc trong khu vực.
Malays?a vốn có mố? quan hệ căng thẳng vớ? Mỹ dướ? thờ? Thủ tướng Mahath?r Mohamad. Tuy nh?ên, quan hệ song phương nay đã trở nên nồng ấm hơn trong nh?ệm kỳ của Thủ tướng Naj?b Razak. Nước này cũng là thành v?ên trong vòng đàm phán H?ệp định Đố? tác Xuyên Thá? Bình Dương (TPP) và là trụ cột k?nh tế quan trọng trong ch?ến lược châu Á của Obama.
Chính phủ Mỹ hy vọng các cuộc đàm phán sẽ có kết quả vào cuố? năm nay, nhưng rất ít nhà phân tích lạc quan về đ?ều này, đặc b?ệt trong tình hình Tổng thống Mỹ không thể h?ện d?ện tạ? d?ễn đàn APEC lần này.
Đã có nh?ều t?ếng nó? chỉ trích ch?ến lược quay lạ? châu Á của ông Obama chỉ mang ý nghĩa b?ểu tượng mà th?ếu các hành động thực tế. Một h?ệp định thương mạ? non trẻ, và v?ệc bố trí 2.500 quân đến một vùng hẻo lánh của Austral?a, không nó? lên được đ?ều gì.
Các quan chức chính phủ Mỹ cho rằng các ý k?ến trên là không khách quan, nếu chú ý đến v?ệc ông chủ Nhà Trắng đã dành hàng g?ờ đố? thoạ? trực t?ếp vớ? Chủ tịch Trung Quốc ở Nam Cal?forn?a hồ? tháng 6.
Tuy nh?ên, thực tế cho thấy cuộc khủng hoảng tạ? Syr?a kh?ến vấn đề Trung Đông vẫn là mố? bận tâm hàng đầu h?ện nay của chính phủ Mỹ. Ông Obama trong bà? phát b?ểu gần đây trước Đạ? hộ? đồng L?ên H?ệp Quốc chỉ nhắc đến châu Á trong một dòng duy nhất, vớ? nộ? dung nhấn mạnh tác dụng k?nh tế của khu vực này.
Một ngườ? đàn ông, vớ? tờ t?ền một USD gắn trên m?ệng, đứng trước Tòa nhà Quốc hộ? Mỹ hôm 3/10. |
Ngoạ? trưởng Mỹ John Kerry cũng co? Trung Đông là ưu t?ên hàng đầu của ông kh? vừa mớ? nhậm chức, đặc b?ệt là đàm phán hòa bình g?ữa Israrel và Palest?ne. Đ?ều này trá? ngược vớ? thá? độ trọng thị vấn đề khu vực châu Á của ngườ? t?ền nh?ệm, bà H?llary Cl?nton, vớ? v?ệc chọn thăm châu Á đầu t?ên kh? t?ếp quản vị trí ngoạ? trưởng.
Cố vấn an n?nh quốc g?a, bà Susan R?ce cũng tập trung vào vấn đề châu Á ít hơn ngườ? t?ền nh?ệm là ông Tom Don?lon. Bộ trưởng Thương mạ? Jacob Lew cũng có ít k?nh ngh?ệm về khu vực này hơn so vớ? ông T?mothy Ge?thner.
Trong hàng ngũ các thành v?ên quan trọng nhất của nộ? các chính quyền Obama, chỉ có Bộ trưởng Quốc phòng Chuck Hagel, ngườ? có mố? quan hệ sâu sắc vớ? châu Á vớ? thờ? g?an tham ch?ến tạ? V?ệt Nam, là có vẻ như đặt vấn đề của khu vực này vào một vị trí cân bằng hơn trong nghị trình ưu t?ên.
Ông Hagel h?ện đang công du ở Nhật Bản sau chuyến thăm Hàn Quốc 4 ngày, ha? đồng m?nh quan trọng của Mỹ ở Đông Bắc Á. Chuyến công du của ông nằm trong bố? cảnh Tr?ều T?ên đang có kế hoạch phát tr?ển chương trình hạt nhân, không chỉ có ý nghĩa cảnh cáo chính quyền K?m Jong-un, mà còn thể h?ện sự quan tâm của Mỹ vớ? sức mạnh quân sự đang lên nhanh của Trung Quốc trong khu vực.
Trung Quốc cũng không hề mong đợ? một chính phủ Mỹ ngừng hoạt động, bở? ha? cường quốc có những l?ên kết chặt chẽ về k?nh tế. Tuy nh?ên, về góc độ ngoạ? g?ao, v?ệc chính quyền Mỹ đình trệ có lợ? cho Trung Quốc trong v?ệc tranh thủ ảnh hưởng chính trị.
Đức Dương/VNE