Đã hơn 100 năm nhưng g?a? thoạ? về vua Thành Thá? cả? trang thành một ngườ? dân bách tính l?ều mình lên K?m Long tìm chọn quý ph? vẫn được ngườ? dân xứ Huế nhắc đến. Ngườ? đờ? kể lạ? rằng, trong lần v? hành lên K?m Long vào một ngày xuân, vua Thành Thá? k?ếm tìm khắp nơ? vẫn chẳng gặp a? vừa ý, vua đành thuê một ch?ếc đò ra về...
K?m Long trước đây là đất Hà Khê, một vùng đất long mạch, đắc địa. Vào thờ? Bắc thuộc, lo sợ khí th?êng của vùng đất, Cao B?ền, một tướng sĩ ngườ? Hán b?ết pháp thuật đã dùng phép yêu thuật trấn đ? nhằm để G?ao Chỉ của ngườ? V?ệt yếu kém, không có vua đúng nghĩa, mã? mã? nộ? thuộc Hán tộc. Kh? Chúa T?ên Nguyễn Hoàng đến trấn g?ữ vùng đất Thuận Hóa, nghe lờ? đồn của dân g?an về bà t?ên mặc áo đỏ, chúa đã cho dựng chùa Th?ên Mụ để hóa g?ả? sự trấn áp “long mạch” của Cao B?ền, mở đầu cho sự hưng thịnh của dòng tộc họ Nguyễn vớ? chín chúa mườ? ba đờ? vua.
Dướ? thờ? các chúa Nguyễn Phúc Lan và Nguyễn Phúc Tần, K?m Long trở thành thủ phủ của chúa Nguyễn và là nơ? phồn hoa Đô hộ? bậc nhất xứ Đàng Trong. 51 năm sau, kh? chúa Nguyễn Phúc Trân đưa thủ phủ về Phú Xuân (1687), K?m Long trở thành nơ? những ngườ? hoàng tộc, các g?a đình quan lạ? lập phủ thờ, nhà vườn. Chỉ tính r?êng ở thôn Phú Mộng h?ện nay còn gần như nguyên vẹn 60 ngô? nhà rường cổ.
Lớn lên trong các g?a đình danh g?a vọng tộc, b?ết làm các nghề thủ công truyền thống (như dệt lụa), uống được thứ nước nguồn trong vắt đoạn g?ữa sông Hương, lạ? ngày ngày nép mình dướ? những tán cây trá? xum xuê bên trong những khu nhà vườn ?m mát, con gá? K?m Long trắng trẻo, nuột nà đến x?êu lòng bao gã tra? s? tình. Thực tế, con gá? K?m Long xưa và nay đều có dáng ngườ? mảnh khảnh, má? tóc thề ôm trọn bờ va?, đô? mắt đen to tròn, ánh nhìn day dứt, lạ? phảng phất nét lạnh lùng. Ngày xưa, má? tóc thề là b?ểu h?ện cho sự tr?nh khô? của những cô gá? xứ Huế. Kh? chưa có chồng, tóc con gá? Huế thông thường là buông xoã tự do. Tóc phủ xuống bờ va?, xuống lưng ngườ? và nh?ều kh? hơn thế, có những ngườ? còn rũ xuống gót chân. Kh? đã có ngườ? thương, má? tóc thề càng nó? lên sự chung thủy của cô gá? Huế đố? vớ? chàng tra?, nghĩa là luôn “một lòng một dạ”, không có “ý ch?” vớ? a? khác nữa.
G?ọng nó? của những cô gá? K?m Long lạ? nhỏ nhẹ, dễ thương, đ?ển hình cho âm g?ọng trọng tình cảm của ngườ? Huế. Một nhà thơ đã v?ết một cách hình tượng “Em ơ? g?ọng Huế có ch?. Mà trong hoa nắng thầm thì cơn mưa” chính là muốn nó? đến g?ọng nó? của những cô gá? K?m Long đà? các, d?ễm lệ đó. Thậm chí, chỉ một t?ếng “Dạ thưa” ngọt lịm của những cô gá? K?m Long thô? cũng đủ để mê say lòng ngườ?. Bở? thế, không chỉ những lãng tử háo cầu muốn ch?êm ngưỡng dung nhan mỹ lệ mà đến cả những bậc quân vương xứ Huế cũng không t?ếc thờ? g?ờ để đến K?m Long tìm cho bằng được ngườ? trong mộng.
Em ơ? g?ọng Huế có ch?. Mà trong hoa nắng thầm thì cơn mưa… Ảnh m?nh họa |
Đã hơn 100 năm nhưng g?a? thoạ? về vua Thành Thá? cả? trang thành một ngườ? dân bách tính l?ều mình lên K?m Long tìm chọn quý ph? vẫn được ngườ? dân xứ Huế nhắc đến. Ngườ? đờ? kể lạ? rằng, vào một ngày xuân, vua Thành Thá? v? hành lên K?m Long k?ếm tìm khắp nơ? vẫn chẳng gặp a? vừa ý, vua đành thuê một ch?ếc đò ra về. Đò vừa ghé vào, mớ? bước lên, nhà vua trông thấy cô lá? đò đô? má ửng hồng rất có duyên. Lòng xao xuyến, mê mẩn, vua l?ền hỏ?: “Nì, o tê! O có muốn lấy vua không?”. Cô lá? đò nhìn ông khách lạ đờ? thỏ thẻ nó?: “Đừng có bậy bạ mà họ lấy đầu chừ!”. Lạ? càng thấy đáng yêu hơn, vua dấn tớ?: “Tu? nó? th?ệt đó, o có muốn lấy vua thì tu? làm mố? cho!”. Câu chuyện còn dà? nữa nhưng kết cục thì a? cũng rõ, cô gá? lá? đò K?m Long k?a đã “vô Nộ?”, làm quý ph? cho ông vua yêu nước chống Pháp.
Chính vì yêu nước, vua Thành Thá? đã lập ra một độ? nữ b?nh đặc b?ệt, khoảng 200 cô, đa số là những o con gá? K?m Long mỹ m?ều nhằm che mắt Pháp (đánh lạc hướng g?ặc rằng mình cũng là một vị vua mê sắc dục tột cùng) để mưu đạ? sự. V?ệc tuyển mộ và huấn luyện được tổ chức hết sức bí mật. Nhà vua cho lính cận vệ thân tín đến t?ếp xúc vớ? những cô gá? K?m Long và g?a đình các cô. Nếu được chấp thuận, vua cho “dàn cảnh” bắt cóc, bằng cách hẹn ngày g?ờ và địa đ?ểm gặp gỡ, rồ? lính cận vệ, hoặc chính nhà vua đem xe song mã đến đón họ và đưa vào cung cấm. Để bảo mật, các cô gá? bị “bắt cóc” thường được đưa vào Tử Cấm Thành bằng cửa Hữu của thành Nộ?, gần làng K?m Long, vì con đường chạy dọc theo bên ngoà? Hoàng thành dẫn đến cửa Hữu rất vắng vẻ vào ban đêm, ha? bên đường lạ? không có nhà cửa của dân chúng.
Cũng vì vậy, các cô gá? K?m Long được tuyển mộ ưu t?ên nh?ều hơn cả. Bở? thế dân g?an lan truyền câu ca: “K?m Long có gá? mỹ m?ều/ Trẫm thương, trẫm nhớ, trẫm l?ều, trẫm đ?” cũng nhằm ám chỉ về cả ha? đ?ều ph? thường này của vua Thành Thá?, một vị vua xem trọng tình cảm hơn là sự xếp đặt trong hôn nhân và lòng yêu nước vô hạn.
Thực tế, các cô gá? K?m Long được làm vợ vua rất nh?ều. Chẳng hạn, Vĩnh Quốc Công Nguyễn Hữu Độ có ba cô con gá? và cô nào cũng rất x?nh đẹp, một gả cho vua Đồng Khánh, một gả cho em vua Hàm Ngh?, còn lạ? ngườ? con gá? út Nguyễn Hữu Thị Nga rất mỹ m?ều nên vua Thành Thá? hay đ? xe song mã đến nhà chơ?. Sau này, bà Nga cũng được vua Thành Thá? đưa vào cung, phong làm huyền ph?, s?nh hạ được ha? ngườ? con. H?ện nay, K?m Long vẫn còn lưu dấu tích tên xóm Cồn Súng, Thượng D?nh, Trung D?nh, Hạ D?nh hay Ngh?nh Xuân, nơ? ở của cung tần mỹ nữ một thờ?. K?m Long cũng là nơ? tập trung hầu hết các phủ đệ của họ hàng bên vợ các vua nhà Nguyễn như phủ Đức Quốc Công Từ, phủ Vĩnh Quốc Công…
N.V.T