Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Món ngon mùa đông... siêu độc hại

(DS&PL) -

Những món ăn ấm nóng, thơm lừng được nhiều người yêu thích mỗi khi Đông về lại tiềm ẩn nhiều chất độc hại.

Những món ăn ấm nóng, thơm lừng được nh?ều ngườ? yêu thích mỗ? kh? Đông về lạ? t?ềm ẩn nh?ều chất độc hạ?.

Độc như món nướng

Mùa đông đến còn gì vu? bằng cùng bạn bè, ngườ? thân ngồ? quây quần quanh các bếp nướng, vừa trò chuyện vừa la? ra? những món ăn thơm phức, nóng hổ?. Thế nhưng, bên cạnh những mố? lo về chất lượng vệ s?nh, đồ nướng còn là mầm họa đố? vớ? sức khỏe của con ngườ?.

Theo các chuyên g?a hóa học, v?ệc nướng thức ăn trên bếp than hoa sẽ tạo ra nh?ều khí CO, một loạ? khí rất nguy h?ểm cho sức khỏe nếu hít phả?. Đồ nướng trên than hoa còn sản s?nh ra chất bột nướng tạo thành hydrat cacbon bị cháy ở nh?ệt độ cao, tạo ra acrylam?de – một loạ? chất gây ung thư.

Nh?ều ngườ? nghĩ rằng nướng bằng bếp cồn khô sẽ an toàn hơn vì cồn ethanol là nh?ên l?ệu sạch, an toàn cho ngườ? sử dụng, không nguy hạ? như các loạ? chất đốt từ xăng, dầu. Tuy nh?ên, h?ện trên thị trường các loạ? cồn methanol (có thể gây ngộ độc) rẻ hơn nh?ều so vớ? cồn ethanol nên không thể đảm bảo rằng cơ sở k?nh doanh đó mua và sử dụng loạ? cồn an toàn. Nếu cửa hàng sử dụng cồn methanol, kh? đốt cháy, khó? thả? của nó có thể chứa một lượng hơ? methanol chưa kịp cháy, nếu mũ? thực khách hít phả? một lượng lớn hơ? methanol thì có nguy cơ bị ngộ độc.

Hóa chất tràn ngập trong nồ? lẩu

Để k?ếm lờ?, chủ quán cất công nhập nguyên l?ệu ở những nguồn rẻ tố? đa, cụ thể là những vựa hả? sản cung cấp hả? sản chết và được hồ? s?nh bằng hóa chất. Để g?ữ tôm tươ? lâu, cách quen thuộc là ngâm formaldehyde (chất bảo quản xác ướp) - một loạ? chất độc cấm sử dụng trong thực phẩm, gây nguy h?ểm cho sức khỏe ngườ? t?êu dùng.

Ngoà? nguyên l?ệu chính thì hóa chất cũng được dùng để “làm đẹp” cho các loạ? rau ăn trong lẩu . Một số loạ? nước lẩu còn sử măng chua để chế b?ến nước dùng. Trong kh? đó, măng chua là thực phẩm “hấp thụ” nh?ều hóa chất nhất, vì đây là loạ? được sơ chế.

Để g?ảm ch? phí, g?ảm công luộc, ngườ? buôn măng đã sử dụng một loạ? hóa chất g?úp măng chua ngon, g?òn mềm và có thể để được đến 2 năm mà không lo thố?. G?á bán hóa chất ngâm măng có g?á 60.000 đồng/kg. Vớ? 1 kg hóa chất có thể ngâm được và? tạ măng. Để t?ết k?ệm thờ? g?an hầm xương chỉ cần một và? v?ên nước lẩu thì đã có ngay được nồ? nước thơm ngon. Tuy nh?ên, không phả? chủ hàng nào cũng chấp nhận lờ? ít để mang đến an toàn cho thực khách nên chẳng a? b?ết thành phần bên trong nồ? lẩu là gì?!

Chè nóng chứa đầy đường hóa học

Chè nóng thường là chè đặc, được nấu vớ? vị ngọt nhẹ và lúc nào cũng bốc khó? ngh? ngút, khách vừa xì xụp thổ?, xì xụp ăn để thấy hết cá? thú vị của k?ểu ăn chè nóng ngày đông về.

Tuy nh?ên, h?ện nay trên thị trường loạ? đường hóa học thông dụng gọ? là “đường ngọt”, vớ? dòng chữ Tang J?ng mờ nhạt, được nh?ều ngườ? chuyên bán đồ ăn ưa dùng. Ngoà? ra, trên bao bì không hề gh? thành phần, nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm. Hạt đường này to gần bằng hạt đậu xanh, được ngườ? bán quảng cáo là có độ ngọt gấp 500 lần đường cát bình thường, vớ? g?á bán khoảng 90.000 đồng/kg.

Loạ? đường này được sử dụng phổ b?ến để làm bánh kẹo, nước ngọt, chè, sâm lạnh, sữa đậu nành,… và đặc b?ệt là dùng để nấu chè.

Thử phân tích một bà? toán đơn g?ản sau sẽ thấy được vì sao nh?ều ngườ? bán đồ ăn hay sử dụng đường hóa học này thay cho đường cát: 100 g đường hóa học đếm được 2.300 v?ên, g?á thị trường là 9.000 đồng, tức 1 v?ên g?á  4 đồng. Dùng 1 v?ên đường hóa học tạo được vị ngọt tương đương vớ? dùng 100 g đường cát (có g?á 2.000 đồng). Như vậy, mỗ? lần dùng một v?ên đường hóa học không rõ xuất xứ thay cho đường cát, ngườ? sử dụng đã t?ết k?ệm được nh?ều lần.

Bún r?êu s?êu tốc

Bún r?êu, canh bún ngon mát, lạ? nh?ều canx? nên là món khoá? khẩu của nh?ều ngườ?. Thế nhưng vớ? g?á chỉ 10 -15 ngàn/ tô thì e rằng còn nh?ều đ?ều uẩn khuất. Vớ? g?á từ 60 - 100 ngàn/1kg, nấu xong thu lạ? cũng chỉ khoảng một bát đầy r?êu thì khó mà có lờ? nên công nghệ “g?ả” r?êu ra đờ? từ đó.

Sau kh? có ít r?êu, ngườ? bán sẽ đánh mịn trứng hoặc dằm nhỏ đậu phụ và trộn chung trên chảo có ít dầu, bỏ thêm một ít nước r?êu để không a? phân b?ệt được đâu là r?êu, đâu là trứng và đậu phụ. Để làm nước màu cho nồ? nước lèo, mọ? chuyện còn đơn g?ản hơn nữa. Chỉ cần một chút phẩm màu công ngh?ệp rẻ như bèo mua ở chợ, ngườ? bán sẽ có một nồ? nước lèo đỏ đẹp như mơ.

Chân gà, cánh gà ch?ên mắm

Kh? g?ó lạnh ùa về cũng là lúc nh?ều ngườ? tìm một chỗ ấm để hít hà và thưởng thức chân gà, cánh gà ch?ên mắm thơm nóng thật tuyệt. Nhưng nguồn gốc của nó thì kh?ến nh?ều ngườ? phả? hã? hung.

Chân gà phần lớn là hàng nhập khẩu, lâu ngày t?êu thụ không hết lạ? bảo quản không đúng kỹ thuật nên dễ bị hư hỏng, b?ến chất.

Nguồn hàng này được các chợ đầu mố? mua vào vớ? g?á rẻ, rồ? đem bán ra thị trường. Để “phù phép” chân gà lâu ngày đã có những vết thâm đen trở nên trắng phau, ngườ? ta cho chân gà vào các thùng nhựa - loạ? thùng từng chứa hóa chất được bán cho các vựa ve cha?. T?ếp đến, đổ một loạ? hóa chất không rõ nguồn gốc có màu trắng đục, hô? nồng nặc để ngâm chân gà. Sau 2 - 3 g?ờ, số chân gà vớt ra đã chuyển từ màu thâm đen sang trắng phếu, không chút tì vết. Cứ khoảng 6 g?ờ hằng ngày, mố? lá? từ các chợ lẻ đổ về lấy hàng.

Ngoà? ra, để gà có màu bắt mắt, sau kh? g?ết mổ, nh?ều cơ sở còn dùng hóa chất để tẩm ướp, “nhuộm” vàng da gà. Tình trạng này sau đó được phát h?ện thêm tạ? nh?ều nơ?, gây hoang mang cho ngườ? t?êu dùng. 

Theo báo Đất V?ệt

Tin nổi bật