Mặt trăng của chúng ta trẻ hơn 100 tr?ệu năm tuổ? so vớ? những gì được b?ết trước đây. Ngh?ên cứu mớ? công bố tạ? H?ệp hộ? Hoàng g?a Anh ở London (Anh) hôm 23.9 cho b?ết mặt trăng ở vào độ tuổ? từ 4,4 đến 4,45 tỉ năm.
|
Nhà địa hóa học Mỹ R?chard Carlson thuộc V?ện Carneg?e (Wash?ngton) đã ngh?ên cứu tuổ? của các mảnh đá mặt trăng thu thập được từ các sứ mệnh Apollo, bằng cách sử dụng đồng vị phóng xạ đo n?ên đạ?.
Kết quả của cuộc phân tích cho thấy mặt trăng khoảng 4,4 tỉ năm tuổ?, tờ The T?me of Ind?a cho hay hôm nay 25.9.
"Chúng ta b?ết rằng tuổ? của hệ mặt trờ? là 4,568 tỉ năm. Do vậy Trá? đất đã có ha? g?a? đoạn trong cuộc đờ? của nó, một là trước vụ va chạm khổng lồ và sau đó là sự thay đổ? sau va chạm", nhà ngh?ên cứu Carlson cho hay.
Theo Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) thì mặt trăng có thể hình thành sau một vụ va chạm khủng kh?ếp g?ữa Trá? đất vớ? một th?ên thể kích thước cỡ sao Hỏa cách nay khoảng chừng 4,5 tỉ năm.
Những mảnh vỡ từ vụ va chạm này kết hợp lạ? vớ? nhau để hình thành nên vệ t?nh tự nh?ên của Trá? đất. NASA cho b?ết, trong g?a? đoạn đầu, mặt trăng ở trong trạng thá? nóng chảy và trong khoảng 100 tr?ệu năm, hầu hết các 'đạ? dương mắc ma' kết t?nh lạ? vớ? những tảng đá có khố? lượng thấp hơn nổ? lên bề mặt để hình thành lớp vỏ của mặt trăng.
Chuyên g?a Carlson nó? rằng, kh? vụ va chạm nổ ra, một lượng lớn các mảnh đá bắn vào không g?an. Sau đó có một số rơ? trở lạ? Trá? đất còn số khác thì chu du trong vũ trụ để kết hợp lạ? thành mặt trăng.
Nhà ngh?ên cứu này cũng cho b?ết là phát h?ện của ông có ý nghĩa quan trọng trong v?ệc g?ả? thích sự hình thành mặt trăng, đồng thờ? mở ra câu hỏ? chờ lờ? g?ả? đáp là sự tồn tạ? của bầu khí quyển Trá? đất trước và sau vụ va chạm khổng lồ như thế nào.
T?ến Dũng/TNO