Ông Dương Phú Ngọ bất ngờ mang đến cho g?a đình một hà? nh? bọc trong ch?ếc khăn bông lớn. Lúc này thân hình cậu bé tím tá? do bị hàng trăm con k?ến đốt, nhưng còn ấm và mấp máy thở rất yếu ớt.
Vào khuya một ngày cuố? hè năm 1952, ông bà Ca? Vượng, trú xã Nam Trung, huyện Nam Đàn (Nghệ An) bất ngờ được ông Dương Phú Ngọ ngườ? cùng xã mang đến cho một hà? nh? bọc trong ch?ếc khăn bông lớn. Ông Ngọ nó? vớ? g?a chủ rằng, mình “nhặt” đứa trẻ trong nghĩa địa gần cánh đồng mía Cửa Đình, thôn Dương L?ễu.
May mắn thoát chết
Vợ chồng ông Ca? Vượng tên thật là Tưởng Đăng Vượng - Nguyễn Thị Huân. Ông Vượng vốn làm nghề ca? lục bộ (ca? quản đường sá cho ngườ? Pháp) nên bà con ở Nam Trung thường gọ? ông bằng cá? tên thân mật - Ca? Vượng. G?a đình ông Vượng vốn g?àu về vật chất thuộc hàng nhất xã, có của ăn, của để trong nhà nhưng ngặt nỗ? sau kh? lập g?a đình vớ? bà Huân nh?ều năm mà ngườ? phụ nữ này vẫn không thể s?nh nổ? cho ông mụn con để nố? dõ? tông đường.
Bà Huân lật mở tấm khăn bông lớn, thấy bên trong còn lót thêm nh?ều lớp áo cũ cùng vả? vụn và trong cùng là một hà? nh? đặt g?ữa lớp vả? đỏ. Đó là một bé tra?, ông bà Ca? Vượng rất vu? mừng, đồng ý nhận nuô? dưỡng và đặt tên là Tưởng Đăng M?nh. Vì kh? nhặt được, thân hình trẻ nhợt nhạt, nhỏ thó, nước da xanh mét, lạ? bị k?ến đốt khắp ngườ?, nên những ngày đầu, vợ chồng ông Ca? Vương dồn hết thờ? g?an cho con, tìm thầy bốc thuốc thang mong con chóng hồ? phục sức khỏe.
Nhưng khổ nỗ?, M?nh vẫn cứ ốm yếu tr?ền m?ên, nh?ều đêm bé khóc ngặt nghẽo kh?ến bà Huân lo sợ đứa con nuô? này rồ? cũng rờ? bỏ cõ? trần.
Tuy vậy, không quản mọ? khó khăn vất vả, ha? vợ chồng dốc hết sức lực chăm sóc và cầu mong mỗ? ngày con sẽ dần cứng cáp hơn. Đ?ều mong đợ? của ông bà Ca? Vượng rồ? cũng trở thành h?ện thực. Qua đốt cam sà?, Tưởng Đăng M?nh lớn nhanh trông thấy. Ông Ca? Vượng từng nó?: “Chắc chắn đứa trẻ chết rồ?, cha mẹ s?nh thành mớ? cho ngườ? đưa đ? chôn.
Ông Lê Trọng Hợ? (ngườ? mặc áo len đen), một trong ha? nhân chứng kể lạ? câu chuyện nhặt được “hà? nh?” trong nghĩa địa trước đình Dương L?ễu cách đây hơn 60 năm.Nhưng ông trờ? vẫn dành cho nó ơn huệ, được cứu vớt thì sau này hẳn con mình sẽ trở thành ngườ? có ích cho xã hộ?, có bỏ cố? g?ã nó cũng không chết đâu”.
Không phụ công nuô? dưỡng
Ngay sau kh? nhận được đứa trẻ ít ngày, ông Ca? Vượng quyết định đưa vợ con rờ? Nam Trung d? cư về quê ngoạ? ở xã Thanh Yên, huyện Thanh Chương sống cùng anh em họ hàng. Đến năm 1955, một lần nữa, ông Vượng lạ? chuyển tớ? vùng đất mớ? thuộc huyện Con Cuông lập ngh?ệp.
Tạ? đây, đứa con “trờ? cho” nhanh chóng lớn khôn theo năm tháng. Ngày M?nh tròn 6 tuổ?, bà Huân đưa đến nhập trường đã căn dặn con phả? chăm chỉ học hành để sau này cha mẹ nương nhờ lúc tuổ? g?à xế bóng. Tuy còn nhỏ nhưng M?nh tỏ ra là đứa trẻ lanh lợ?, có tố chất thông m?nh nên gh? lòng tạc dạ sự kỳ vọng của mẹ cha.
Ở thờ? đ?ểm những năm cuố? thập kỷ sáu mươ? thế kỷ trước, đất nước đang chìm trong ch?ến tranh chống lạ? kẻ thù xâm lược nên v?ệc học hành, nhất là ở nơ? rừng sâu nú? thẳm Con Cuông gặp nh?ều khó khăn. Thế nhưng, cậu bé Tưởng Đăng M?nh tu chí ngay từ kh? đặt bước chân đầu t?ên đến cổng trường.
Tốt ngh?ệp lớp 10, chàng tra? mang họ Tưởng nố? ngh?ệp cha, gh? tên mình vào độ? ngũ công nhân khảo sát ngành đường bộ xứ Nghệ. Có v?ệc làm ổn định nhưng M?nh vẫn luôn đau đáu ước mơ mình sẽ được gh? tên vào trường Đạ? học G?ao thông. Sau ba năm tích lũy k?nh ngh?ệm, chàng tra? trẻ tên M?nh quyết định t?ếp tục chặng đường đèn sách. M?nh th? đỗ đúng vào ngô? trường mà anh hằng ao ước.
Ông M?nh nhớ lạ?: “Ngày nhận g?ấy gọ? nhập trường, tô? vu? mừng khôn x?ết, bất chợt tô? nhớ tớ? cha, tô? muốn mang tấm g?ấy đến khoe vớ? ông. Nhưng ở thờ? khắc đó cha tô? không còn sống trên cõ? đờ? để ch?a sẻ n?ềm vu? vớ? đứa con duy nhất mà ông có được. Ông mất từ năm 1964.
Cha tô? bị v?êm bàng quang nên phả? mổ. Song kh? trở về nhà, ông l?ên tục phả? đố? d?ện vớ? những cơn đau quằn quạ?, g?a đình đưa cha quay trở lạ? bệnh v?ện mổ lần thứ ha?. Lúc này mọ? ngườ? mớ? tá hỏa kh? b?ết, trong lần mổ trước, các bác sĩ vô tình bỏ quên... ch?ếc kéo trong bụng cha dẫn tớ? nh?ễm trùng kh?ến ông mất mạng”.
Tốt ngh?ệp đạ? học, Tưởng Đăng M?nh được nhận về công tác tạ? Tổng Cty xây dựng công trình g?ao thông 4, đến năm 1980, ông M?nh chuyển về Sở GTVT tỉnh Nghệ An làm kỹ thuật tạ? Đoạn 4, chuyên xây dựng công trình g?ao thông cho tớ? kh? về hưu.
Con đường sự ngh?ệp của “hà? nh? chết đ? sống lạ?” vốn dĩ thuận lợ? thì cuộc sống hôn nhân gặp nh?ều trắc trở. Năm 1976, ông thành hôn vớ? con gá? của một g?a đình tập kết quê Tháp Chàm, N?nh Thuận. Ngườ? vợ đầu tên Nguyễn Thị Thương s?nh hạ cho ông M?nh ha? đứa con, song đứa đầu mất kh? đang còn nhỏ; con gá? thứ ha? theo mẹ về Nam, bỏ lạ? ông sống cảnh bơ vơ một mình nơ? “chôn rau cắt rốn”.
Đến năm 1983, ông M?nh được cơ quan cử lên công tác lâu dà? tạ? công trường 079 ở Mường Xén, Kỳ Sơn. Tạ? đây, ông gặp ngườ? phụ nữ thứ ha? của đờ? mình, đó là cô g?áo trẻ, x?nh đẹp tên Lê Thị Khanh. Ông M?nh nó? rõ hết t?ểu sử của mình cho cô g?áo nghe. Thương cảm hoàn cảnh và khâm phục trước nghị lực của “số phận trờ? s?nh”, ngườ? con gá? trẻ đẹp đem lòng thầm yêu, trộm nhớ để rồ? họ đ? đến hôn nhân sau quá trình tìm h?ểu 4 năm trờ?.
Cô Thương s?nh thêm cho ông M?nh bốn ngườ? con gồm ba tra? một gá?. Sắp trẻ đều phương trưởng, cô con gá? h?ện làm kế toán công trình thủy đ?ện Khe Bố, huyện Tương Dương, ba anh con tra? đều có cuộc sống ổn định, hành nghề lá? xe công trình.
Sự trùng lặp của thầy bó?
Năm lên 10 tuổ?, do h?ếu động, thường nghịch ngợm nên nh?ều lúc ông M?nh làm cha mẹ phả? buồn lòng. Vì lẽ đó, có lúc g?ận con, bà Huân mắng yêu “b?ết thế này, tao không nuô? mày nữa”. Cộng thêm, bà con lố? xóm cũng xì xào: “Ông bà Ca? Vượng không phả? bố mẹ đẻ của mày đâu” kh?ến ông M?nh phả? trăn trở, không b?ết mình được s?nh ra ở đâu và đến từ nơ? nào, cha mẹ, anh em ruột rà máu mủ g?ờ còn hay mất!.
“Tình cảm của ha? ngườ? nuô? dưỡng dành cho mình lớn hơn trờ? bể, nhưng tô? vẫn đau đáu muốn tìm cộ? nguồn cho rõ ràng, để con cá? sau này có nơ? đ? về thắp hương khó? dâng lên tổ t?ên. Tô? suy nghĩ nh?ều lắm, lúc nghỉ hưu tô? bắt đầu hành trình tìm ngườ? thân nhưng lạ? không b?ết bắt đầu từ đâu”- ông M?nh nó?.
Trong sự bế tắc, bà Khanh động v?ên chồng “hay mình thử đ? xem bó?”! Vậy rồ?, ông M?nh khăn gó? cùng vợ lên đường tìm gặp “cô Đào”, trạc ngoà? 60 tuổ?, trú xã D?ễn Yên, huyện D?ễn Châu. Tạ? đây, “thầy” phán: “Anh không phả? ngườ? họ Tưởng mà là họ Nguyễn Trọng”.
“Tô? hỏ?, họ đó cư trú ở đâu? L?ệu cha mẹ chồng có còn sống không?. “Cô Đào” ngập ngừng không “dò được sóng”, do đó mất phương hướng nên ha? vợ chồng lạ? lếch thếch quay trở về. Tô? để ý thấy chồng mình thật tộ? ngh?ệp, lạ? nghĩ tớ? đám trẻ kh?ến lòng se sắt suốt nh?ều đêm ròng tô? không sao chợp mắt. Đang nghĩ m?ên man thì có ngườ? mách, ở xã Khánh Sơn, huyện Nam Đàn có “cô Thảo” uy tín lắm. Vậy rồ? tô? lạ? bàn vớ? anh M?nh t?ếp tục hành trình đ? tìm cha mẹ cho chồng, tìm ông bà cho các con, cháu”- bà Khanh nghẹn ngào nó?.
Vợ chồng ông M?nh tớ? gặp “cô Thảo”, “cô” này có tà? bó? bằng lá cây của thân chủ há? từ vườn nhà mang đ?. Ông M?nh ngược về Tương Dương lấy lá đưa xuống để “cô” xem. “Tô? không nó? tên tuổ?, cũng không t?ết lộ quê quán nhưng “cô” này vẫn phán “anh thuộc họ Nguyễn Trọng”. Tô? hỏ? tên bố, mẹ, “cô” ngần ngừ một lát rồ? trả lờ?: “Bác về xóm 4, ch? nhánh ba, họ Nguyễn Trọng Thứ ở Nam Trung mà tìm”.
Như chết đuố? vớ được cọc, tô? cùng vợ quay sang xã Nam Trung trong tâm trạng hồ? hộp ghê gớm. Hỏ? thăm đến nhà thờ họ Nguyễn Trọng và gặp ngườ? con dâu họ này tên Đặng Thị Thúy trình bày nguyện vọng muốn xem g?a phả, chị Thúy nó? g?a phả do anh chồng Nguyễn Trọng Huấn, s?nh sống tạ? TP.V?nh cất g?ữ nên vợ chồng tô? lạ? phóng xe thẳng xuống V?nh tra cứu”- ông M?nh nhớ lạ?.
Vợ chồng ông M?nh hy vọng vào một phép màu sẽ g?úp cho họ tìm thấy ngườ? thân sau 62 năm ly b?ệt. Phép màu đó có trở thành h?ện thực hay không? Vì sao “hà? nh? chết đ? sống lạ?” bị mang đ? chôn ngoà? nghĩa địa? Cha mẹ “hà? nh?” này là a?, còn sống hay đã mất? L?ệu ông M?nh có tìm được dòng họ không? Đó là những câu hỏ? làm bạn đọc thắc mắc! Chúng tô? sẽ t?ếp tục cung cấp những thông t?n g?ả? đáp trong bà? v?ết đăng trên Lao Động & Đờ? sống số ra tuần tớ?. |
Theo Báo Lao Động