(ĐSPL) - Nh?ều câu chuyện ly kỳ về cặp chó đá đặt vững chã? đầu thôn Thượng có n?ên đạ? hơn 300 năm từ thờ? Lê được ngườ? dân nơ? đây truyền ta? nhau không ngớt. Cặp “thần khuyển” này được họ ví như những vị thần “g?ữ của” và yểm bùa trên mảnh đất th?êng mang lạ? sự thịnh vượng và bình yên cho dân làng.
“Thần khuyển” bảo vệ dân làng
Chúng tô? tìm về thôn Thượng (xã V?ên Nộ?, huyện Ứng Hòa, TP. Hà Nộ?), nằm sát con đường lớn trả? nhựa, ngay lố? vào làng cặp chó đá án ngữ sừng sững ha? bên, hướng nhìn thẳng ra đường. Nhìn cặp chó đá rất oa? phong và hùng dũng đ?ều này càng kh?ến chúng tô? t?n vào sự l?nh th?êng và câu chuyện về những tên trộm, toán cướp có ý định vào làng làm một mẻ nhìn thấy ha? “ông khuyển” trong đêm tố? mà g?ật mình k?nh hã? từ bỏ ý định ra về.
Cụ K?m Văn Duyên, 81 tuổ?, ngườ? trông nom và hương khó? đình làng Thượng vẫn còn khá m?nh mẫn, hỏ? những chuyện từ ngày xửa ngay xưa cụ vẫn kể vanh vách. Cụ Duyên cho b?ết: “Tô? được các cụ kể lạ? bở? cặp chó đá trấn g?ữ đầu làng có từ rất lâu rồ?, khoảng trên 300 năm. Chúng được tạc bằng đá xanh nguyên khố? vớ? những đường nét hoa văn rất cầu kỳ và công phu từ những phần nhỏ nhất như đuô?, ta?, mắt,.. Cặp chó đá có ch?ều cao gần 1 mét, khố? lượng mỗ? con nặng khoảng 3 tạ do một một ngườ? trong làng cung t?ến mang tận Thanh Hóa ra. Theo thờ? g?an và mưa nắng bào mòn, cặp chó đá đã phần nào bị hư hạ? và những nét văn hoa chỉ còn lạ? mờ mờ. Từ lâu dân làng tô? đã co? đây như một l?nh vật có g?á trị văn hóa độc đáo của làng, như một phần không thể th?ếu trong đờ? sống s?nh hoạt. Có ngườ? am h?ểu về văn hóa cho rằng những đường nét khắc trên cặp chó đá này thuộc k?ến trúc, đ?êu khắc từ thờ? Lê”.
Cụ Duyên chỉ đầu của một trong ha? con chó đá bị bắn trước đây (Ảnh: Th?ên Vũ)
Ngày nay, cụ Duyên và nh?ều cao n?ên trong làng vẫn nhớ ngày g?ặc Pháp kéo về càn quét, đốt phá làng. Chuyện kể một tên lính Pháp nhìn thấy cặp chó đá do sợ hã? đã g?ương súng bắn vào phần đầu con bên trá? dẫn đến bị b?ến dạng. Theo một cao n?ên trong làng, cặp chó đá được ngườ? cung t?ến đặt ngay tạ? cổng đình làng nằm ở ngoà? đê. Sau này kh? đình được chuyển vào trong làng cho t?ện v?ệc trông nom và hương khó?, cặp chó đá vì thế cũng được chuyển vào theo. Qua thờ? g?an, dân làng quyết định không đặt cặp chó đá ở cổng đình nữa mà đặt ở ngay đầu làng vớ? mong muốn chúng sẽ trấn g?ữ, bảo vệ dân làng và ước vọng về sự yên bình và thịnh vượng.
Qua bao thăng trầm, cặp chó đá trấn g?ữ đầu làng Thượng vẫn như những vị thần bảo vệ dân làng (Ảnh: Th?ên Vũ)
Sự thật không phả? ngẫu nh?ên dân làng chuyển cặp chó đá ra đầu làng mà l?ên quan đến một sự k?ện. Vào khoảng năm 1946, chính phủ cách mạng lâm thờ? có sơ tán một kho hàng bí mật về cất g?ữ tạ? làng. Không b?ết bằng cách nào một toán trộm b?ết có hàng gì đó quý h?ếm đang cất g?ữ trong làng đã lên kế hoạch cướp kho. Ngày chúng kéo ô tô về làng vớ? đầy đủ trang bị vũ khí, trong kh? đó lực lượng bảo vệ kho vừa yếu lạ? th?ếu nên đã đánh kẻng báo cho cả làng cùng bảo vệ kho. T?ếng kẻng vang lên, dân làng nhanh chóng cầm vũ khí, quốc xẻng bao vây toán cướp hòng không cho chúng chạy thoát. Một lực lượng khác được huy động kh?êng cặp chó đá đặt trước và sau ô tô bọn chúng và bố trí nh?ều chướng ngạ? vật khác nhằm cản lố?. Đánh đuổ? bọn cướp thành công, dân làng họp bàn và thống nhất rằng vị trí cổng làng cần phả? có vật gì trấn g?ữ nên quyết định chọn cặp chó đá yên vị từ đó đến nay.
Bị mất trộm lạ? tìm thấy
Chuyện về cặp chó đá làng Thượng h?ển l?nh đuổ? cướp được nh?ều ngườ? đồn thổ? và thêm thắt có khả năng xua đuổ? tà ma, ngăn chặn ta? ương đã kh?ến nh?ều tên trộm nhòm ngó cặp “thần khuyển” canh cổng làng này. Theo cụ Nguyễn Thị Hạ, ở thôn Thượng, cách đây gần 7 năm, vào một đêm tố?, trờ? lạ? mưa phùn, bọn trộm đã dùng hẳn loạ? ô tô có cẩu đào trộm con cho đá bên phả? nguyên vẹn của làng đ? mà không hề bị phát h?ện. Sáng t?nh mơ hôm sau, một ngườ? dân trong làng đ? chợ sớm tá hỏa kh? phát h?ện một “ông thần” g?ữ của của làng đã bị đánh cắp. Cả làng xôn xao, a? cũng nhao đến xem cụ thể thế nào. Câu chuyện nhanh chóng trở thành chủ đề bàn tán khắp trong thôn ngoà? xã.
Ngườ? dân đã báo cáo sự v?ệc vớ? chính quyền địa phương và ch?a nhau phả? tìm k?ếm bằng được bở? không thể để cặp chó đá bị khuyết, dân làng sẽ gặp chuyện chẳng lành. Gần một năm nỗ lực tìm k?ếm của cả dân làng gần như vô vọng. May mắn thay, có một ngườ? phụ nữ lấy chồng ở huyện bên kh? về làng chơ? b?ết chuyện đã kể cho các cụ trong làng nghe chuyện về một con chó đá của một g?a đình ở gần nhà chồng chị mớ? mua về. Ngay ngày hôm sau các cụ trong làng tìm đến tận nơ? để xem thực hư thế nào. Vu? mừng khôn x?ết gần các cụ nhận ra đây chính là “thần khuyển” của làng. Ngườ? mua con chó đá này thấy đẹp nên đã chịu ch? một khoản t?ền khá lớn mua về. Sau kh? b?ết chuyện, ngườ? này đã sẵn sàng làm lễ trả lạ? chó đá th?êng cho dân làng về lạ? vị trí cũ.
Dân làng vu? mừng mở hộ? ăn mừng tìm lạ? được vật l?nh của làng. Và cũng từ đó câu chuyện về cặp chó đá này càng được ngườ? trong làng ngoà? xã đồn thổ? về sự l?nh th?êng đến kỳ lạ của nó. Nh?ều ngườ? truyền ta? rằng con chó đ? đến đâu, bán cho a? cũng mang lạ? sự ph?ền phức và ta? ương bở? “ngà?” đã trừng phạt. Ngườ? chủ cuố? cùng mua lạ? cũng vậy, công v?ệc làm ăn ngày càng thất bát và trong g?a đình l?ên tục xảy ra những chuyện ta? ương. Nhưng sau kh? làm lễ đưa “cụ” về vớ? làng thì v?ệc làm ăn đã xuô? chèo mát má? và trong g?a đình cũng yên ấm hơn.
Các cụ cao n?ên thôn Thượng rất co? trọng và xem cặp chó đá như báu vật của làng. (Ảnh: Th?ên Vũ)
Câu chuyện về cặp chó đá l?nh ở thôn Thượng càng thêm phần bí ẩn kh? có ha? thanh n?ên ta? nạn mất mạng ngay tạ? cổng làng gần vị trí cặp chó đá. Khoảng một năm trước, có ha? thanh n?ên đ? xe máy đến đoạn đường cổng thôn Thượng bị ngã xe dẫn đến tử vong. Câu chuyện sẽ chẳng có gì ngoà? một vụ ta? nạn nhưng kh? hỏ? ra mọ? ngườ? đều bất ngờ bở? cả ha? đều s?nh năm Tuất, nh?ều ngườ? thêu dệt và cho rằng ha? thanh n?ên này xấu số do hợp vía đã bị ha? "cụ" chọn “rước đ?”. Thực hư về câu chuyện này chưa có lờ? g?ả? nhưng vào những ngày lễ tết, nh?ều ngườ? đ? qua đoạn đường này dừng lạ? thắp hương, cắm hoa trước cặp chó đá.
Tuy nh?ên, cụ Trần Văn B?ên, Hộ? trưởng hộ? ngườ? cao tuổ? xã V?ên Nộ? cho rằng, câu chuyện mang đậm yếu tố ly kỳ về cặp chó đá thôn Thượng, bí ẩn xung quanh cá? chết của ha? thanh n?ên tuổ? Tuất không có gì kỳ lạ. Cá? chết của ha? thanh n?ên chỉ là sự ngẫu nh?ên bở? đoạn đê này trước đây chưa làm, đường rất khó đ? nên xảy ra ta? nạn. Chuyện chó đá mất rồ? lạ? tìm thấy cũng không có gì là kỳ lạ, bí ẩn cả bở? ngườ? mua đã mua phả? đồ ăn trộm nên v?ệc trả lạ? là bình thường.
Mang lạ? sự g?àu sang, phú quý? “Quan n?ệm của ngườ? xưa, mỗ? làng thường lấy một vật, b?ểu tượng gần gũ? vớ? đờ? sống để họ tạo dựng và gử? gắm n?ềm t?n vào đó. L?nh vật đó có thể là một cặp kỳ lân bằng đá, cây đa,.. vớ? mong muốn những l?nh vật đó sẽ mang tớ? sự g?àu sang, yên bình cho cả làng. Đặc b?ệt, thờ chó đá được nh?ều làng quê, g?a đình chuộng cũng bở? loà? chó rất trung thành và thể bảo vệ con ngườ?. Ngườ? xưa quan n?ệm "Mèo đến nhà thì khó, chó đến nhà thì sang", t?ếng sủa của loà? chó là gọ? sự g?àu sang, phú quý đồng thờ? xua đuổ? xu? xẻo, ma quỷ. Những l?nh vật đó được xem như một b?ểu tượng của làng và b?ểu h?ện tín ngưỡng tâm l?nh đặc b?ệt của ngườ? dân tạ? các làng quê V?ệt Nam”, PGS. TS. Lê Quý Đức V?ện Văn hóa Phát tr?ển (Học v?ện Chính trị - Hành chính Quốc g?a Hồ Chí M?nh) nó?. |
Th?ên Vũ