(ĐSPL) – Chỉ vì những hành động, suy nghĩ th?ếu chín chắn, thậm chí là manh động mà các những học s?nh, s?nh v?ên này không lường chết được hậu quả của sự v?ệc.
Thờ? g?an quan rất nh?ều vụ án mạng xảy ra ở nhà trường kh? hung thủ chính là những học s?nh, s?nh v?ên đang ngồ? trên ghế nhà trường. Chỉ vì những hành động th?ếu suy nghĩ mà các em đã để lạ? hậu quả khôn lường, ngườ? chết, ngườ? rơ? vào lòng lao lý. Những câu chuyện đau lòng từ những vụ bạo lực học đường d?ễn ra gần đây làm bàng hoàng dư luận và gây hoang mang cho nh?ều bậc phụ huynh có con em ở tuổ? thanh, th?ếu n?ên.
Trao đổ? vớ? phóng v?ên báo Đờ? sống & Pháp luật, Thạc sĩ Lê Thị Loan, phó trưởng Khoa g?áo dục, Học v?ện Quản lý G?áo dục cho rằng, những sự v?ệc xảy ra đau lòng trên lỗ? thì trước t?ên thuộc về những ngườ? trong cuộc: hầu hết các em đang ở độ tuổ? th?ếu n?ên và tuổ? đầu thanh n?ên, tuổ? "ăn chưa no, lo chưa tớ?”. Các em đã có sự trưởng thành về s?nh lý, nhưng chưa có sự trưởng thành về xã hộ? nên thường suy nghĩ và hành động th?ếu chín chắn, thậm chí manh động mà không lường được hậu quả. Lứa tuổ? này các em thường thích thể h?ện để chứng tỏ mình đã là ngườ? lớn bằng những hành động làm ngược lạ? những yêu cầu của ngườ? lớn để thể h?ện bản lĩnh của mình, vì thế lứa tuổ? này thường bị gán cho những từ “tuổ? nổ? loạn” , tuổ? “dở ông, dở thằng”.
T?ếp theo là các em còn th?ếu kỹ năng sống, đặc b?ệt là những kỹ năng làm chủ bản thân, sống tích cực… nên kh? gặp phả? những mâu thuẫn, bất đồng trong cuộc sống các em thường g?ả? quyết theo sự mách bảo của bản năng, th?ếu lý trí. Lố? sống ích kỷ, cá nhân của một bộ phận học s?nh, s?nh v?ên do được g?a đình quá ch?ều chuộng, đáp ứng mọ? nhu cầu dẫn đến co? cá? tô? của mình là quan trọng nhất, không b?ết chấp nhận nhu cầu, quan đ?ểm của ngườ? khác.
Bạo lực học đường đang là vấn đề gây bức xúc dư luận |
Bên cạnh đó, Thạc sĩ Lê Thị Loan còn cho rằng, nguyên nhân xảy ra những sự v?ệc đau lòng trên đó là th?ếu sự quan tâm, g?áo dục từ phía cha mẹ, do áp lực cuộc sống, nh?ều bậc cha mẹ đã mả? mê lao động k?ếm t?ền, mong con cá? có cuộc sống đầy đủ về vật chất mà quên rằng cần phả? quan tâm, theo sát và h?ểu con như những ngườ? bạn. Nếu các em ch?a sẻ vớ? cha mẹ những tâm trạng, bức xúc trong cuộc sống các em sẽ nhận được những lờ? khuyên, những gợ? ý khôn ngoan từ cha mẹ và sẽ hạn chế được hành động sa? lầm.
Bên cạnh đó, lỗ? cũng một phần cũng thuộc về g?áo dục ở nhà trường, một bộ phận thầy, cô g?áo đã co? nhẹ nh?ệm vụ g?áo dục đạo đức, lố? sống cho học s?nh, chỉ tập trung dạy chữ để học s?nh đạt thành tích cao trong các kỳ th? và co? đó là chất lượng g?áo dục. Hoặc ngược lạ? thầy cô quá ngh?êm khắc, khắt khe vớ? học s?nh, không chấp nhận học s?nh mắc lỗ?, co? đó là những học s?nh chậm t?ến, khó g?áo dục, kh?ến các em có tâm lý bị bỏ rơ?, định k?ến từ đó trở nên bất cần, chống đố?.
Dù còn trên ghế nhà trường, nhưng học s?nh ngày càng manh động (ảnh m?nh họa) |
Để những sự v?ệc đau lòng trên không xảy, theo Thạc sĩ Lê Thị Loan thì các bậc cha mẹ cần dành thờ? g?an quan tâm đến con em mình, h?ểu b?ết những d?ễn b?ến tâm lý của các em để phát h?ện những b?ểu h?ện bất thường, từ đó tìm h?ểu và khuyên bảo đ?ều hay lẽ phả? để hạn chề những suy nghĩ, hành động manh động, th?ếu suy nghĩ. Đồng thờ? cha mẹ cũng cần có lố? sống lành mạnh, đó là tấm gương cho con cá? học tập.
Bên cạnh đó, các thầy cô g?áo trong nhà trường cần thực h?ện tốt nh?ệm vụ dạy chữ, dạy ngườ? cho học s?nh thông qua các bà? học, các hoạt động ngoạ? khóa, các hoạt động tình nguyện … để g?áo dục ý thức công dân, các phẩm chất nhân bản của con ngườ? như lòng yêu thương, nhân á?, sự sẻ ch?a, sự quan tâm đến ngườ? khác. Và hơn hết, mỗ? ngườ? lớn cần gương mẫu trong lố? sống, cách ứng xử có văn hóa, sống có tình nghĩa, b?ết quan tâm, ch?a sẻ, nhường nhịn lẫn nhau… Đó là tấm gương cho lớp trẻ học tập.
Thực tế cho thấy ở g?a đình nào, trương học, cộng đồng dân cư nào ngườ? lớn đoàn kết, sống có văn hóa thì ở đó trẻ em cũng ngoan ngoãn, lễ phép, thân th?ện vớ? nhau, ít bạo lực vớ? nhau hơn.
Thành An