Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Lý giải "khó hiểu" lỗi sai trong sách giáo khoa

(DS&PL) -

NXB Giáo dục Việt Nam vừa chính thức có thông tin phản hồi báo chí xung quanh phản ánh về những “hạt sạn” trong sách giáo khoa Tiếng Việt 1.

NXB G?áo dục V?ệt Nam vừa ch?́nh thức có thông t?n phản hồ? báo chí xung quanh phản ánh về những “hạt sạn” trong sách g?áo khoa T?ếng V?ệt 1.

Cụ thể, theo NXB G?áo dục V?ệt Nam, câu thơ của nhà thơ Đỗ Trung Quân, chữ “Tuổ? thơ” trong nguyên tác được sửa thành chữ “Ch?ều ch?ều” là “ý đồ” của ngườ? b?ên soạn nhằm “b?ên tập” câu thơ cho phù hợp vớ? nộ? dung bà? học.

Đ?ều này… hoàn toàn đúng v?̀ ngườ? b?ên soạn đã có gh? chú “x?n phép” các nhà văn, nhà thơ ngay trong cuốn sách vớ? nộ? dung cụ thể: “Sách g?áo khoa T?ếng V?ệt 1, tập một đã trích nguyên văn hoặc có b?ên tập cho phù hợp vớ? yêu cầu từng loạ? bà? học – tác phẩm của các tác g?ả sau đây: Võ Thanh An, Hoàng M?nh Châu, Định Hả?, Xuân Hoà?, Phạm Hổ, Ngô Văn Phú, Đỗ Trung Quân, Bế K?ến Quốc, Nguyễn Hoàng Sơn, Trần Hồng Thắng, Lê Xuân Thọ, Tạ Hữu Yên. Trân trọng cảm ơn các tác g?ả”, thông cáo gh? rõ.

Câu thơ của nhà thơ Đỗ Trung Quân, chữ “Tuổ? thơ” trong nguyên tác được sửa thành chữ “Ch?ều ch?ều” là “ý đồ” của ngườ? b?ên soạn.

Bên cạnh đó, g?ả? th?́ch lý do nộ? dung từ bà? 1 đến bà? 27 không v?ết hoa đầu câu và tên ngườ?, NXB G?áo dục V?ệt Nam khẳng đ?̣nh: “g?a? đoạn này học s?nh chưa được học chữ v?ết hoa. Các em chưa có khá? n?ệm về chữ hoa thì không nên v?ết hoa, bở? nếu v?ết hoa, các em sẽ… không đọc được”.

L?ên quan đến vấn đề từ bà? 28 trở đ? v?ệc v?ết hoa không nhất quán. Ví dụ ở trang 87: “Buổ? trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suố?. Nó thấy bầy hươu na? đã ở đấy rồ?”…

NXB  cho rằng, ngườ? b?ên soạn căn cứ vào từng trường hợp cụ thể để v?ết sao cho hợp lý. Ở trường hợp trên, Cừu là số ít, được h?ểu là tên một nhân vật nên được v?ết hoa. Còn hươu na? ở trong trường hợp này là số nh?ều “bầy hươu na?”, có nghĩa chỉ g?ống loà?, nên không v?ết hoa.

Tương tự ở v?́ dụ trang 115: “Tra? gá? bản mường cùng vu? vào hộ?”. NXB trả lờ?: bản và mường đều là cách gọ? những cộng đồng dân cư ở m?ền nú? nên không thể v?ết hoa.

Ngoà? ra, còn nh?ều “hạt sạn” khác, NXB G?áo dục V?ệt Nam cũng có cách lý g?ả? rất “không thỏa đáng” vớ? phần lý luôn thuộc về ngườ? b?ên soạn.

Chẳng hạn, ch?̉ v?ết Sên mà không v?ết “Ốc Sên” v?̀ các em chưa được học vần “ôc”; ch?̉ cần v?ết “y tế xã” mà chẳng cần v?ết “trạm y tế xã” v?̀ đây là cụm từ thông dụng nên học s?nh có thể tự h?ểu được, hơn nữa học s?nh chưa được học vần am (trạm) nên đưa vào các em không đọc được…

“Ở những cụm từ hay mỗ? câu văn trong bà? học, chúng tô? đều có tranh m?nh hoạ màu, rất rõ nét ngay ở bên trên nên học s?nh có thể hoàn toàn h?ểu được ý ngh?̃a của bà?”, đạ? d?ện NXB G?áo dục V?ệt Nam, khẳng đ?̣nh.

Bá Lâm/Một thế g?ớ?

Tin nổi bật