(ĐSPL) - Ngh?ện game onl?ne, nhất là các trò chơ? bạo lực là con đường ngắn nhất kh?ến g?ớ? trẻ sa ngã, phạm tộ?. Sau kh? bộ Thông t?n và Truyền thông cấm các đ?ểm k?nh doanh ?nternet hoạt động sau 23h và không được mở gần trường học, đến nay các cơ quan chức năng dường như vẫn bó tay bất lực.
Cấm xong rồ? bỏ ngỏ!
Trong va? một ngườ? chơ? “ngh?ện” game onl?ne, PV báo ĐS&PL lần lượt tìm đến các đ?ểm k?nh doanh ?nternet ở khu vực Làng Đạ? học Thủ Đức (quận Thủ Đức), đây là nơ? tập trung hàng chục ngàn s?nh v?ên theo học và các con đường chính quanh các trường học lớn của TP.HCM để gh? nhận hoạt động về đêm của họ.
23h30’, quán “net” T.L., gần ngã ba 621 trước ngõ vào Làng Đạ? học Thủ Đức đã đóng cửa, nhưng bên trong vẫn sáng đèn. Kh? khách hàng gõ cửa, chủ quán cẩn thận ngh?êng ngó rồ? mờ? khách vào. Qua quan sát, PV nhận thấy có gần 15 máy vẫn đang hoạt động, chủ yếu đang “ch?ến đấu” vớ? game onl?ne. Ngoà? t?ếng gõ máy lách cách, không khí bên trong quán gần như ?m lặng tuyệt đố?, lâu lâu game thủ bị thất trận buộc m?ệng la toáng lên l?ền bị chủ quán nhắc nhở.
Các con “ngh?ện” game đang chơ? trong một t?ệm ?nternet công cộng.Từ kh? bộ Thông t?n và Truyền thông quy định các đ?ểm k?nh doanh ?nternet không được hoạt động sau 23h, những cửa hàng này quay ra đố? phó bằng cách đóng cửa vào g?ờ “g?ớ? ngh?êm” và cho khách chơ? thoả? má? bên trong đến 4h sáng thì cho về. Bên trong quán “net”, khách vô tư chơ?, đó? thì cửa hàng phục vụ mì gó?, nước g?ả? khát, muốn ngủ thì ngồ? gục tạ? ghế, nhưng tuyệt đố? không được mở cửa ra về trước 4h sáng, để tránh thanh tra bắt quả tang.
Ông N.V.H., chủ quán “net” T.L. vô tư tuyên bố: “Mấy đứa cứ chơ? thoả? má? nhưng nhớ không được ồn ào. Mấy ông thanh tra nghe thấy vào xử phạt chú, ma? mốt mấy đứa không có chỗ mà chơ? đâu. Đứa nào đó? vào mua mì gó?, quán phục vụ g?á bình dân”.
Khác vớ? ông H., chị Hoàng M?nh Nguyệt, chủ t?ệm ?nternet N.A. (đường Nguyễn K?ệm, Gò Vấp, TP.HCM) băn khoăn: “Không a? muốn v? phạm pháp luật hết, nhưng đến g?ờ đóng cửa mà mấy đứa nó cứ ngồ? lỳ ra, đuổ? không chịu về, tô? đành để mấy đứa ngồ? chơ? rồ? đóng cửa đ? ngủ".
Nh?ều sáng thức dậy, tô? thấy tụ? nó nằm lăn ra ngủ trên sàn dướ? ghế vừa bực vừa thương, không b?ết ngh?ện gì mà như ngh?ện ma túy”. Em N.V.A., học s?nh THCS tạ? quận Gò Vấp ch?a sẻ ch?a sẻ: “Học xong, em ra đây ngồ? luôn. Về nhà, cha mẹ nhốt không cho đ? chơ?. Tớ? quán rồ? lạ? không dám về, mà đang chơ? vu?, đang đấu vớ? một thằng mạnh lắm, về t?ếc, ít kh? có đố? thủ ngang tầm”.
Dù đã có máy tính xách tay, nhưng nh?ều s?nh v?ên vẫn tìm đến t?ệm ?nternet để chơ? thâu đêm suốt sáng. Bạn Dương Tính Trung (s?nh v?ên Đạ? học Bách Khoa TP.HCM) g?ả? thích: “Chơ? ở quán có không khí hơn, chơ? ở ký túc xá, thức khuya bị mấy đứa bạn nó rầy rà, bực bộ? không tập trung được. Vớ? lạ?, nh?ều quán tổ chức th? đấu, chơ? vu? và hăng lắm”.
Ngoà? chơ? game onl?ne, các bạn trẻ thường đến để xem ph?m, tả? nhạc mà phần nh?ều để xem ph?m sex, lên các trang web đen. Chính những cách t?ếp cận ?nternet sa? lầm, sử dụng không đúng mục đích, g?ớ? trẻ tự đào một hố sâu chôn vù? sức khỏe, thờ? g?an của chính mình.
Đứng trước thực trạng đáng buồn trong v?ệc quản lý k?nh doanh ?nternet, bộ Thông t?n và Truyền thông loay hoay tìm g?ả? pháp. Cấm các đ?ểm k?nh doanh ?nternet hoạt động sau 23h, tạo khoảng cách g?ữa tìm t?ệm net và trường học (t?ệm ?nternet cách trường học ít nhất 200m)... tất cả g?ả? pháp đưa đều vấp phả? sự phản đố? của chính những ngườ? làm luật.
Sở Thông t?n và Truyền thông TP.HCM l?ên tục kết hợp vớ? các ban ngành l?ên quan để thanh tra, g?ám sát nhưng đều không đạt được kết quả mong muốn, chỉ mớ? ngăn chặn ban đầu còn về v?ệc tá? d?ễn đã quá rõ. Hệ lụy từ v?ệc ngh?ện chơ? game vẫn gây ra nh?ều thảm cảnh đau lòng trong xã hộ?, kh?ến đạo đức, nhân cách g?ớ? trẻ được định hình theo ch?ều hướng xấu.
Dư luận một lần nữa cho rằng, các cấp quản lý cần mạnh tay hơn, thậm chí dẹp bỏ những t?ệm ?nternet này để con em họ không đánh mất tương la? chỉ vì những trò chơ? vô bổ.
Chỉ vì lợ? nhuận khủng
Luật g?a Đặng Đình Thịnh, G?ám đốc Trung tâm tư vấn pháp luật TP.HCM, Hộ? luật g?a V?ệt Nam cho rằng: “Thực tế các cơ quan quản lý đã khá khắt khe trong v?ệc k?ểm duyệt các trò chơ? game trực tuyến. Nhưng các công ty k?nh doanh game onl?ne vẫn có những ch?êu thức lồng ghép các chương trình game bị cấm vào rồ? bán ra thị trường. Đó là những chương trình game l?ên quan đến đánh bạc, bạo lực, kích dục, v.v...
Bản thân tô? từng có lần được mờ? làm cố vấn pháp luật cho một công ty game ở TP.HCM trong hợp đồng hợp tác vớ? một công ty game khác ở nước ngoà?. Nhờ đó, tô? b?ết được những chương trình game “ăn nên làm ra”, mang lạ? doanh thu khổng lồ cho các công ty k?nh doanh game onl?ne, 2/3 trong số đó là những game không được nhà nước k?ểm duyệt”.
Luật g?a Đặng Đình Thịnh cho b?ết thêm: “Các game này đều đầy rẫy trên mạng, chỉ cần nhấp chuột là b?ết ngay nó thuộc công ty k?nh doanh game nào. Có vẻ như các cơ quan quản lý vẫn b?ết cách phát h?ện ra các game bị cấm này khá dễ dàng. Nhưng công tác thanh tra, k?ểm tra lạ? chưa làm chặt chẽ, đến nơ? đến chốn.
Theo tô?, chúng ta cần thanh tra, g?ám sát nộ? dung của các chương trình game onl?ne. Có chế tà? phạt tố? đa, kỷ luật khắt khe những nơ? nào v? phạm, lách luật k?nh doanh những game bị cấm. Có như vậy mớ? loạ? bỏ được những chương trình game trực tuyến có nộ? dung bạo lực, kích dục, chứa thông t?n văn hóa phẩm đồ? trụy như h?ện nay”.
Các em học s?nh chăm chú trong một t?ệm ?nternet.Đồng quan đ?ểm trên, GS.TS Vũ G?a H?ền, chuyên g?a tâm lý Hộ? Tâm lý – G?áo dục TP.HCM nhận định: “Những quy định h?ện nay của các cấp quản lý như cấm k?nh doanh t?ệm net gần trường học, không mở cửa quá 23h chỉ là hình thức mà thô?. Bản chất của vấn đề không nằm ở đó. Mà các g?a đình, nhà trường phả? chú ý quan tâm đến đờ? sống của con em mình hơn.
Các khu phố cần tăng cường k?ểm soát kỹ những địa đ?ểm k?nh doanh ?nternet, đặc b?ệt k?ểm soát những chương trình game bị cấm, có tính chất bạo lực, kích dục. Những công ty sản xuất chương trình game thường chỉ nghĩ đến lợ? nhuận, câu khách bất chấp về nguyên tắc, những hệ lụy xấu gây ra cho xã hộ?, cơ quan quản lý cần những b?ện pháp mạnh tay hơn, thay vì chỉ “g?ơ cao đánh khẽ” như h?ện nay.
Thạc sỹ Phạm Lan Anh, chuyên v?ên ngh?ên cứu xã hộ? học tạ? TP.HCM cho rằng: “Bản chất của game onl?ne không hề xấu. Nó có tính chất g?ả? trí, g?úp con ngườ? tìm được thú vu? trong những phút căng thẳng. Tuy nh?ên, những trò game đó không mang lạ? lợ? nhuận khủng cho nhà sản xuất. Vì vậy, họ sản xuất ra những chương trình game càng hấp dẫn, thu hút ngườ? chơ? càng tốt.
Những chương trình game có tính bạo lực, kích dục như một chất gây ngh?ện khó bỏ. Kh? có con ngh?ện, game onl?ne trở thành một h?ện tượng của xã hộ?, gây ra những rố? loạn về hành v?, nhận thức trong chính bản thân mỗ? game thủ. Nhẹ thì tạo ra những mố? bất hòa, nặng thì đẩy những game thủ này vào con đường phạm tộ? vì ám ảnh từ các trò chơ? game, hoặc vì không có t?ền để thỏa mãn cơn ngh?ện game onl?ne”.
PGS.TS Phan An, ngườ? nh?ều năm làm công tác g?ảng dạy tạ? trường ĐH KHXH & NV TP.HCM bày tỏ: “Thực chất k?nh doanh ?nternet hay game onl?ne đều không v? phạm pháp luật. Tuy nh?ên, công tác k?ểm duyệt cần gắt gao hơn, nếu phát h?ện những công ty k?nh doanh game, những t?ệm ?nternet có các trò chơ? bị cấm nhưng vẫn k?nh doanh thì t?ến hành xử phạt nặng, thậm chí dẹp bỏ những t?ệm ?nternet đó”.
Ngh?ện game dễ gây mất khả năng k?ểm soát cảm xúc Ở góc độ tâm lý học, GS.TS tâm lý Vũ G?a H?ền cho rằng: “Ngh?ện game onl?ne tác động trực t?ếp lên đờ? sống t?nh thần, dễ kh?ến con ngườ? mất khả năng k?ểm soát cảm xúc. Nó ảnh hưởng trực t?ếp lên vỏ não, chuyển hóa thành cảm xúc. Nếu bị ám ảnh bở? quá nh?ều hình ảnh bạo lực, kích dục trong game, sẽ kh?ến cảm xúc của con ngườ? bị hỗn loạn, lâu dần trở nên cha? sạn và không còn b?ết sợ, trở nên l?ều lĩnh, sẵn sàng đâm chém nếu cần th?ết. Quan trọng hơn, kh? ngh?ện game, khả năng trí tuệ sẽ g?ảm đ? rất nh?ều, không còn sáng suốt để nhận thức đúng sa?”. | |
HƯƠNG LAM-NGỌC LÀI