Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Làng “hốt bạc” từ nghề săn chuột đồng ở Thái Bình

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Bao đời nay người dân quê lúa xã Kim Trung, huyện Hưng Hà, Thái Bình vẫn luôn coi nghề săn chuột đồng là cần câu cơm nuôi sống cho gia đình.

(ĐSPL) - Bao đờ? nay, ngườ? dân quê lúa xã K?m Trung, huyện Hưng Hà, Thá? Bình vẫn luôn co? nghề săn chuột đồng là cần câu cơm nuô? sống cho g?a đình.

Cứ sau mỗ? vụ mùa họ lạ? “há? ra t?ền” từ những món đồng quê “đặc sản” đắt đỏ ấy. Tò mò về món đặc sản dân g?an mà mọ? ngườ? vẫn hay ca ngợ? “nức t?ếng” ở Thá? Bình, chúng tô? tìm về xã K?m Trung hay còn gọ? là làng G?ác - một mảnh đất huyền thoạ? để mục sở thị về tà? năng săn bắt chuột của ngườ? nông dân kh? vào vụ.

Cả xã cùng rủ nhau đ? bắt chuột

Mớ? chạy xe đến đầu làng đã thấy trên khắp nẻo cánh đồng văng vẳng t?ếng reo hò cườ? đùa, t?ếng bước chân nặng trịch của những “t?ểu độ?” đang hăng há? tham g?a d?ệt chuột. Họ đều là những thợ săn chuyên ngh?ệp và lành nghề gồm cả đàn bà lẫn con trẻ. Sự đông đảo ấy đã gây phấn khích cho đông ngườ? đ? đường đứng lạ? xem.

Công v?ệc bắt chuột thu hút cả trẻ nhỏ tham g?a.

Đố? vớ? những chỗ đất khó đào, các thợ săn buộc phả? đổ nước vào hang cho chúng sặc mà ngo? ra.

Sau gần nửa t?ếng, chúng tô? mớ? có mặt tạ? nhà ông Hà Văn Dũng trú tạ? thôn Nghĩa Thôn, ngườ? được xem là “cao thủ” trong nghề bắt chuột. Mở đầu cho lờ? g?ớ? th?ệu về “công nghệ” săn chuột, ông Dũng hồ hở? dẫn chúng tô? ra phía đằng sau nhà để cùng gh? nhận thành quả sau buổ? lao động vất vả. Ch?ếc lồng sắt được ông buộc kỹ càng bên trong chứa lúc nhúc đến hàng chục cân chuột vớ? 2 loạ? chính là chuột đất và chuột đàn.

Nụ cườ? phấn khích của một thợ săn chuyên ngh?ệp kh? bắt sống được chuột.

Th?ếu n?ên ở xã K?m Trung khá táo bạo vớ? màn nghịch chuột.

Thịt chuột được bày bán mọ? nơ?.

Bằng động tác khá nhanh nhẹn, ông Dũng khéo léo lô? ra trước mặt mọ? ngườ? một con chuột đất nặng 1kg như m?nh chứng cho k?nh ngh?ệm từng trả? rồ? cườ? ch?a sẻ: “G?ống chuột đất thịt của nó bao g?ờ cũng thơm và ngọt hơn các loạ?, vì vậy mà g?á thành bán bao g?ờ cũng cao hơn. G?á dao động từ 70.000 đồng/kg đến 100.000 đồng/kg. Loạ? chuột đàn thì 50.000 đồng/kg, nếu bắt trúng một tổ của nó thường được hơn 20 con thậm chí nh?ều hơn. Nhưng bắt “chuột đất” khó lắm, không phả? chuyện dễ, mình dùng nước đổ vào lỗ thì không ăn thua, chúng nhất quyết chịu chết trương bên trong chứ không chu? ra đâu. Phả? đào tận hang bắt sống nó”.

Thợ mổ nhúng chuột vào nước sô?, sau đó vặt lông, mổ ruột.

Xã K?m Trung có gần 3.200 hộ thì đến 70\% hộ tham g?a bắt chuột, mỗ? ngày bắt đến hàng chục tạ chuột. Xưa k?a những ngườ? dân trong xã họ bắt chuột quanh năm nhưng do nhu cầu t?êu thụ tăng khá mạnh dẫn tớ? v?ệc săn bắt trở lên khan h?ếm. Do vậy, g?ờ đây, nghề bắt chuột của ngườ? dân chỉ gó? gọn vào dịp cuố? năm, đó là sau vụ gặt lúa mùa ch?êm xong.

Ông Dũng cho b?ết, thờ? đ?ểm kết thúc mùa màng là lúc “họ hàng nhà chuột” kéo nhau về đông đúc như trảy hộ?. Chúng chạy nườm nượp trên khắp cánh đồng, làm tổ ở mọ? nơ? để k?ếm ăn nhằm tích trữ lượng mỡ dư thừa tránh đ? cá? lạnh buốt của mùa đông: “Mọ? ngườ? chỉ cần đ? dọc các vệ ruộng là cũng tóm được sâu chuột béo trắng có yếm mang về nhà rồ?”.

 Món thịt chuột "hút khách" đã trở thành đặc sản được nh?ều ngườ? ưa chuộng.

Ông Dung nó? thêm, có rất nh?ều cách để bắt được “loà? tý” này, họ chỉ cần dùng đến những trang bị thô sơ sẵn có như cuốc xẻng để đào ổ, xô đựng nước và lùm rơm khô được dùng hun khó? hoặc đổ nước vào hang kh?ến chúng sặc phả? ngo? ra. Gậy gộc, đòn gánh sẵn sàng chuẩn bị cho những pha rượt đuổ? kh? chuột “sổng” tạ? những bã? đồng đất ả?. Đây cũng là dịp nông nhàn cho nông dân cả xã rủ nhau đ? k?ếm thêm.

Những ngườ? tuổ? trung n?ên, thanh n?ên họ đ? bắt sang các xã huyện lân cận khác, xa hơn nữa là tỉnh Hưng Yên, tạ? cánh đồng nhà thì họ nhường lạ? cho con trẻ săn bắt. Em Vũ Xuân Nhất (12 tuổ?) láu cá ch?a sẻ: “Sáng thì em đ? học, ch?ều về ra đồng tranh thủ bắt chuột cùng các bạn. Nghịch chuột vu? lắm anh ạ, bọn em không sợ chút nào cả. Bọn em hôm nào bắt nh?ều cũng được khoảng hơn chục cân. Sức yếu nên không đào được tận hàng, chỉ đổ nước vào thô?.”

Trung bình mỗ? ngày, mỗ? một ngườ? đ? bắt chuột về thu nhập được khoảng 300 - 400 nghìn đồng.

Trước kh? tìm về làng G?ác, qua huyện Vũ Thư, Thá? Bình, thật tình cờ chúng tô? cũng gặp một nhóm thợ “lành nghề” được cho là ngườ? thôn Lập Bá?, xã K?m Trung đang săn bắt chuột ở góc nhỏ cánh đồng. Chúng tô? ngồ? tỉ tê cùng anh em một lúc và hỏ? vu? về thành quả lao động nỗ lực đạt được buổ? hôm nay thì được anh Bù? Văn Thành ( 40 tuổ?) ha? tay đang xách thùng nước nặng đổ vào hang chuột, hào hứng ch?a sẻ: “Đ? xa như vậy, ngày nh?ều nhất anh em bắt được trên dướ? 40kg. Sáng dậy sớm từ 5h, bắt đến khoảng 12h là ra về rồ? để còn kịp làm thịt đem bán. Anh em trong tổ đào chuột ở đây quanh năm gắn bó vớ? nông ngh?ệp cả, xong vụ lạ? lên Hà Nộ? tìm v?ệc làm. Những dịp cuố? năm thì nghỉ trên đó bảo nhau về săn chuột chung, t?ền công ch?a ra mỗ? ngườ? được khoảng 300 – 350 nghìn đồng/ngày. Chúng tô? bắt như vậy là manh mún nhỏ lẻ, chứ nhà nào có cả g?a đình cùng đ? bắt, một tháng họ thu nhập hàng chục tr?ệu/tháng ấy chứ”.

Anh Nguyễn Văn Định cho b?ết, k?nh ngh?ệm kh? tìm tổ chuột, để phát h?ện ra được một ổ chuột, ngườ? tìm cần phả? chú ý tớ? các hang hốc, bụ? rậm kín, những chỗ đất dày thường có chuột ẩn náu. Nếu hang nào có nh?ều đất ẩm, ướt, vết chân cùng phân chuột dính lạ? thì đích thị cả “g?a đình” chúng đang trú ngụ trong đó.

Mâm cỗ ngon phả? có thịt chuột

Nh?ều ngườ? thắc mắc rằng, “món chuột đồng” không b?ết hấp dẫn ở vị gì mà kh?ến ngườ? ngườ?, nhà nhà cùng kéo nhau đ? mua về, chế b?ến thành món ăn ngon như vậy? Được thưởng thức mớ? thấy rõ hương vị thơm bát ngát của nó, ngon ngọt qua từng thớ thịt.

Ông Hà Văn Dũng được xem là “cao thủ” trong nghề, ông đã gắn bó vớ? công v?ệc bắt chuột đã g?à nửa đờ? ngườ?.

Theo tìm h?ểu của PV báo Đờ? sống và pháp luật, bắt được chuột, ông Hạnh sẽ mang về cùng các “thợ mổ” bắt đầu “trổ nghề”. Họ bắt đầu nhúng chuột vào nồ? nước sô?, sau đó cạo sạch lông, mổ lấy ruột. Nh?ều nhà thường chặt chân, chặt đầu (phần ruột và đầu được tận dụng làm phụ phẩm cho cá hay lấy thức ăn dành cho rắn, chó mèo…) rồ? mang rơm ra cuộn chuột trong lá thơm đem đ? thu? vàng trên ngọn lửa hồng. Nướng khoảng 2 mẻ rơm là nứt thịt, lúc đó họ mớ? đem ra chợ bán. Kh? bán luôn kèm theo các g?a vị như mắm, muố?, hạt t?êu bắc, r?ềng, gừng, sả… Vậy là ngườ? đến mua về đã có thể chế b?ến ra được nh?ều món như chuột rán, luộc , g?ả cầy. Ngườ? dân xã K?m Trung vẫn luôn có câu ở cửa m?ệng “Mâm cỗ ngon phả? có đĩa thịt chuột ”.

Cụ Đ?nh Văn Quang (82 tuổ?), một cao n?ên trong làng hay t?n báo chí về cũng đến góp vu? bằng câu chuyện, cụ tươ? tỉnh bảo rằng: “Nó? các anh không t?n chứ ở đây a? cũng ngh?ện món này cả, bất kể trẻ hay g?à. Ngườ? ngoà?, họ có thể nhìn vào thấy kh?ếp nhưng vớ? dân chúng tô? thì không bao g?ờ, thấy nó là đã b?ết “g?á trị” rồ?. Đấy! Chưa kể đến thu nhập, tháng trước ở làng bên, có ông cụ Tác bị ốm yếu được ngườ? nhà đưa vào v?ện dưỡng bệnh gần cả tháng trờ?. Đến bữa ăn, con cháu mua đủ thứ thức ăn ngon nhưng ông cụ vẫn khó nuốt, và ông cụ chỉ dặn lạ? thèm mỗ? m?ếng thịt chuột thô? ”.

Đ?ều đặc b?ệt nữa trong thực đơn đám cướ? của làng G?ác, thịt chuột là món không thể th?ếu. Nếu không có sự góp mặt của “họ nhà tý” thì đồng nghĩa vớ? v?ệc họ sẽ đánh g?á g?a chủ nhà này không có lòng h?ếu khách để làm một mâm cỗ sang. Khách mờ? sẽ không hà? lòng chút nào. Bên cạnh đó, do sở hữu về vị trí khá đắc địa, thuận lợ? cho v?ệc buôn bán, ngã tư G?ác hay còn gọ? cầu G?ác nằm trên đường l?ên thông của nh?ều xã, tỉnh, hàng ngày có hàng trăm lượt phương t?ện qua lạ? tấp nập, đã b?ến nơ? đây trở thành trung tâm buôn bán rộn ràng cho món của “hương đồng g?ó nộ?”. Mỗ? thực khách ngang qua, họ vẫn không quên hương vị “đặc sản” của vùng quê thanh bình này, dù chỉ thưởng thức một lần là đủ để nhớ mã?.

Ông Đào Xuân Đ?ệu, một khách hàng ở xã khác thường xuyên “ghé thăm”, cườ? vu? vẻ ch?a sẻ: “Cách và? ngày tô? lạ? phóng xe máy sang mua về nhậu. Chuột được bắt đúng vụ nên thịt rất béo, chế b?ến thành các món ăn thơm nức. A? ăn thử đô? ba lần là “ngh?ện” ngay thô?. Loạ? này mà chén chú, chén anh thì tốn mồ? phả? b?ết”.

Còn chị Nguyễn Thị Hương, t?ểu thương buôn bán “đặc sản” nhà họ tý tạ? cầu G?ác, nhà ở thôn Trung Thôn 1, cho b?ết: “Trước vụ thì tô? bán thịt lợn, gà g?ờ thì tập trung bán r?êng thịt chuột thô?. Mỗ? buổ? ch?ều bán ở phản khoảng 30 – 40 kg. Mình đứng tầm 2 t?ếng đến 6h tố? là “cháy hàng”. Chuột ở đây là tự các nhà đ? bắt được, tự tay làm nên công sức bỏ ra k?ếm lợ? nhuận về cũng khá. A? cũng chuộng món đặc sản dân dã này nên ngày nào cũng có hàng bán cả”.

Nghề săn bắt chuột vào vụ đã g?úp phần lớn những hộ nông dân xã K?m Trung đang thay da đổ? thịt từng ngày, phát tr?ển mạnh về mặt k?nh tế. Không chỉ t?êu thụ sản phẩm tạ? quê nhà mà thương lá? nơ? khác còn về “cất hàng” kh?ến v?ệc buôn bán nơ? đây ngày càng thuận buồm xuô? g?ó.

Bên cạnh đó, nhờ tích cực đào d?ệt chuột và củng cố lạ? kênh mương bờ cõ? vững chắc nên sản lượng hoa màu thu về hàng năm đều đạt năng suất cao, đờ? sống nhân dân ổn định, yên tâm trong sản xuất, và b?ến làng G?ác trở thành làng “nổ? t?ếng” vớ? món ăn ngon “đặc sản” chuột đồng.

Bù? L?ên - Thanh Tuyển

Tin nổi bật