(ĐSPL) - Đúng là ngành tố tụng ở V?ệt Nam có rất nh?ều vụ k?ện b? hà? chứ không r?êng gì vụ v?ệc mà tô? được chứng k?ến kh? báo ĐS&PL phản ánh. Cũng là ngườ? phụ nữ, tô? h?ểu hoàn cảnh của chị X?m, kh? bần cùng mớ? đưa ra cá? lý như vậy.
Trong vụ v?ệc trên, đáng lẽ kh? g?ả? quyết, Tòa án phả? áp dụng Nghị quyết số 35/2000/QH10, Thông tư l?ên tịch 01/2001 để tuyên bố không công nhận quan hệ vợ chồng. Và lẽ ra Tòa phả? áp dụng Luật Hôn nhân và g?a đình để g?ả? quyết theo hướng tà? sản chung ch?a theo thỏa thuận của ha? bên, nếu không thỏa thuận được thì phân xử tính đến công sức đóng góp của mỗ? bên, ưu t?ên bảo vệ quyền lợ? chính đáng của phụ nữ và con.
Tô? thấy, V?ện cho rằng trong số tà? sản tranh chấp, những tà? sản chung mà ha? ngườ? đã thỏa thuận được vớ? nhau (ch?a đô? căn nhà cấp bốn) thì Tòa phả? công nhận theo thỏa thuận đó. Phần chưa thỏa thuận được là thửa đất hơn 1,1 hecta và cây trồng trên đất, cùng vớ? cây trồng trên thửa đất hơn 3.400 m2 (thửa đất này là tà? sản r?êng của ông Tạo). Tổng g?á trị cây trồng trên đất hơn 313 tr?ệu nhưng tòa chỉ ch?a cho bà Xem 1/3, ông Tạo được 2/3. Đồng thờ?, Tòa cần xem xét kỹ đến công sức đóng góp của ngườ? phụ nữ, kh? ông Tạo bỏ về quê ba năm, chính bà đã chăm sóc, bảo quản, duy trì vườn cây này, để ch?a đô? số tà? sản hoa màu.
Trong vụ v?ệc trên, theo tô? Tòa nên v?ện dẫn Nghị quyết số 35/2000 của Quốc hộ? th? hành Luật Hôn nhân và g?a đình năm 2000 (Luật HNGĐ) quy định nam và nữ chung sống vớ? nhau như vợ chồng từ ngày 3/1/1987 đến ngày 1/1/2001, mà có đủ đ?ều k?ện kết hôn theo quy định pháp luật thì có nghĩa vụ đăng ký kết hôn trong thờ? hạn ha? năm từ ngày 1/1/2001 đến ngày 1/1/2003.
Từ sau ngày 1/1/2003 mà không đăng ký kết hôn thì pháp luật không công nhận là vợ chồng. Nếu có yêu cầu ly hôn thì tòa án thụ lý và tuyên bố không công nhận quan hệ vợ chồng. Nếu có yêu cầu về con và tà? sản thì tòa án g?ả? quyết như sau: tà? sản được g?ả? quyết theo nguyên tắc tà? sản r?êng của a? thì vẫn thuộc quyền sở hữu của ngườ? đó; nếu không thỏa thuận ch?a được tà? sản chung thì yêu cầu tòa án g?ả? quyết, có tính đến công sức đóng góp của mỗ? bên; ưu t?ên bảo vệ quyền lợ? chính đáng của phụ nữ và con.
Vợ, chồng không thỏa thuận được ngườ? trực t?ếp nuô? con, quyền và nghĩa vụ của mỗ? bên đố? vớ? con thì tòa án quyết định g?ao con cho một bên trực t?ếp nuô? căn cứ vào quyền lợ? về mọ? mặt của con; nếu con từ đủ chín tuổ? trở lên thì phả? xem xét nguyện vọng của con. Mức cấp dưỡng cho con đến năm 18 tuổ? do cha, mẹ thỏa thuận, nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu tòa án g?ả? quyết (đ?ều 17, 56, 92 Luật HNGĐ).
Nguyễn Thị Thúy Hồng