Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Khí đốt: “Con bài cuối cùng” lôi kéo Ukraine của Nga

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Tổng thống Yanukovich sang Nga ngày 17/12 để tìm kiếm trợ giúp kinh tế mà Kiev hy vọng sẽ nhận được từ Moscow trong bối cảnh Ukraine “đang ở bên bờ vực phá sản”.

(ĐSPL) - Tổng thống Yanukov?ch sang Nga ngày 17/12 để tìm k?ếm trợ g?úp k?nh tế mà K?ev hy vọng sẽ nhận được từ Moscow trong bố? cảnh Ukra?ne “đang ở bên bờ vực phá sản”.

Về mặt chính thức, theo báo Pháp Le Monde, mục t?êu chuyến công du của Tổng thống Ukra?ne là tăng cường quan hệ đố? tác ch?ến lược vớ? Nga. Tuy nh?ên, khí đốt mớ? chính là chủ đề trung tâm.

Ukra?na có một nền công ngh?ệp phụ thuộc vào khí đốt

Ukra?ne có một nền công ngh?ệp phụ thuộc vào khí đốt (vớ? các ngành ngốn nh?ều năng lượng như luyện k?m hay phân bón). H?ện tạ?, Ukra?ne phả? mua khí đốt của Nga vớ? g?á hơn 400 USD/1.000 mét khố?, so vớ? g?á 360 USD mà Nga bán cho Đức. Tổng thống Ukra?ne hy vọng phía Nga sẽ g?ảm đáng kể g?á khí đốt. Trong những tuần gần đây, phía Nga ngỏ ý có thể hạ g?á khí đốt bán cho Ukra?ne xuống còn 280 USD/1.000m3. Đổ? lạ? nhân nhượng này, Nga muốn Ukra?na phả? xa rờ? Cộng đồng Châu Âu về năng lượng, mà nước này đã g?a nhập vào năm 2011. Mục t?êu của cộng đồng này là tự do hóa thị trường năng lượng, chống lạ? các nhà độc quyền, mà trước hết là tập đoàn Nga Gazprom. Một đ?ều nghịch lý là, đố? tượng hưởng lợ? chính của cộng đồng trước hết lạ? là nhà tà? ph?ệt Dmytro F?rtach, một trong những nguồn cung cấp tà? chính chủ yếu cho Đảng các khu vực thân Nga của Tổng thống Yanukov?ch.

Để có hy vọng tá? đắc cử vào năm 2015, Tổng thống Ukra?ne muốn nhận ngay được một khoản tín dụng lớn từ Moscow để lấp đ? khoản thâm hụt 8\% GDP và tránh đồng t?ền quốc g?a bị mất g?á ít nhất cho đến kỳ bầu cử.

Về chủ đề này, theo báo Pháp Le F?garo, Ukra?ne hy vọng nhận được 17 tỷ USD tín dụng của Nga trong bố? cảnh nền k?nh tế nguy ngập. Nợ công của Ukra?ne ch?ếm gần 180\% GDP và dự trữ ngoạ? tệ chỉ còn đủ cho ha? tháng rưỡ? nhập khẩu. Trong kh? đó, Quỹ T?ền tệ Quốc tế (IMF) - một chủ nợ của K?ev - lạ? từ chố? g?ả? ngân số t?ền 11,8 tỷ USD dự k?ến cho Ukra?ne, vớ? lý do K?ev tăng lương cho v?ên chức, g?ữ g?á đồng t?ền quá cao và không tạo thuận lợ? cho k?nh doanh. Còn theo Tổ chức m?nh bạch quốc tế, Ukra?na xếp thứ 144 về tham nhũng. Le F?garo cũng gh? nhận xu hướng k?nh tế Ukra?ne ngày càng gắn chặt hơn vớ? nhóm các nước thuộc L?ên Xô cũ, vớ? xuất khẩu vào khu vực này tăng 36\% trong 10 năm gần đây, trong kh? xuất khẩu sang Châu Âu g?ảm 25\% trong cùng thờ? g?an.

Để h?ểu hơn về quan hệ Ukra?ne-Nga, báo La Cro?x g?ả? thích nước Nga ch?ếm đến một phần tư xuất khẩu của Ukra?na, một loạt các ngành k?nh tế chủ chốt của Ukra?ne sống nhờ đơn đặt hàng từ Nga. Nga rất hy vọng Ukra?ne chấp nhận g?a nhập L?ên m?nh thuế quan cùng vớ? Belarus và Kazakhstan, t?ền thân của một L?ên m?nh Âu-Á rộng lớn và hứa hẹn nh?ều lợ? ích cho K?ev.

Một L?ên m?nh Âu-Á bao gồm các nước thuộc L?ên Xô cũ, trong đó có Ukra?ne, để làm đố? trọng lạ? vớ? L?ên m?nh Châu Âu, Trung Quốc và Mỹ là mục t?êu lớn của Tổng thống Nga Put?nLe Monde đưa t?n các cuộc đàm phán Nga-Ukra?ne d?ễn ra hết sức bí mật.

Theo nhà chính trị học Volodymyr Fessenko, L?ên m?nh Âu-Á sẽ chính thức ra đờ? vào tháng 3/2015, đúng vào thờ? đ?ểm bầu cử Tổng thống Ukra?ne. Đây là kịch bản mà phong trào phản kháng h?ện nay k?ên quyết chống lạ? vì lo ngạ? Ukra?ne bị rơ? vào vòng tay của Nga.

Văn L?nh

 

Tin nổi bật