“Hot g?rl trạ? g?am” đô? mắt đẹp ngấn lệ kh? kể chuyện đón g?ao thừa, đón Tết trong trạ? g?am và nỗ? nhớ bố mẹ, ngườ? thân.
Đâm chết ngườ? mà không hay b?ết
17 tuổ?, gương mặt ngờ? sáng và đô? mắt tròn vo, Trần Thu Trang (ảnh) như đong đầy nét trẻ trung, duyên dáng của một cô gá? bước vào tuổ? dậy thì. Đáng t?ếc rằng sức sống mơn mởn ấy lạ? đang phí hoà? trong trạ? g?am bở? Trang phạm tộ? g?ết ngườ? kh? cô bé vừa kết thúc kỳ th? tuyển vào PTTH. X?nh đẹp là đ?ều mà ngườ? phụ nữ nào cũng ao ước nhưng vớ? Trang lạ? là một cá? họa.
Là con gá? duy nhất trong nhà, bố mẹ chỉ làm ruộng và chăn nuô? nhưng so vớ? những cô bạn cùng tuổ? ở huyện Phúc Thọ, Hà Nộ? thì Trang là một cô gá? đẹp. Vóc dáng dong dỏng cao, nước da trắng mịn màng và nhất là gương mặt toát lên sự thông m?nh, lém lỉnh, Trang trở thành tâm đ?ểm kh?ến nh?ều ngườ? chú ý. Thế nên mớ? học lớp 9 nhưng cô bé đã có rất nh?ều bạn tra? tớ? tán tỉnh và cùng vớ? đ?ều ấy là vô khố? sự dèm pha, đố kỵ của bạn cùng g?ớ?. Trang bảo chưa thích a? cả vì muốn “ẵm ch?ếc đ?ện thoạ? d? động mà mẹ hứa sẽ thưởng cho nếu th? đỗ vào trường chuyên, lớp chọn”. Vì chuyện đố kỵ trong v?ệc Trang được nh?ều chàng tra? theo đuổ? nên xảy ra mâu thuẫn vớ? một ngườ? bạn cùng khố? là Nguyễn Ngọc Anh. Sau một lần túm tóc đánh nhau, g?ữa Trang và Ngọc Anh như có một thỏa thuận ngầm không nó? thành lờ?, đó là không động chạm đến nhau.
Trần Thu Trang trong trạ? g?am |
Ngày 25/6/2011, Nguyễn Thị K?m Ngân (SN 1995, chị họ của Ngọc Anh, nhà ở G?a Lâm, Hà Nộ?) sang Phúc Thọ chơ?. Kh? Ngọc Anh và Ngân rủ nhau đ? chợ thì tình cờ gặp Trang lúc đó vừa đ? chợ về. Thấy dáng vẻ x?nh tươ? của Trang, Ngân l?ền hỏ? em họ xem đó là a? thì được Ngọc Anh cho b?ết là bạn cùng trường, trước đó g?ữa ha? ngườ? có một lần đánh nhau. Ngân rủ Ngọc Anh đánh Trang để dằn mặt nhưng Ngọc Anh chỉ ậm ừ không quyết vì nghĩ mâu thuẫn g?ữa ha? ngườ? đã được g?ả? tỏa. Thấy thế, Ngân l?ền nhờ một cô gá? bán hoa quả trong chợ, dặn kh? nào thấy Trang ra chợ thì nhắn t?n cho cô ta. Vì không b?ết mục đích của Ngân nên kh? được nhờ, cô gá? nọ vu? vẻ nhận lờ? và ngay ch?ều hôm đó, kh? nhận t?n nhắn, Ngân thúc g?ục Ngọc Anh dẫn đường tớ? nhà Trang. Lúc này Trang đang ngồ? gọt hoa quả ăn và xem t?v?, nghe t?ếng a? đó gọ? tên mình l?ền đ? ra. Trang bị Ngân ép lên xe máy ra ngoà? để g?ả? quyết v?ệc r?êng nhưng Trang không đ? vớ? lý do: “Không quen thì không đ? và có v?ệc gì cứ g?ả? quyết ngay tạ? đây”. Cậy thế đông ngườ?, Ngân kêu Ngọc Anh cùng ha? cô bạn đ? cùng xông vào đánh nhưng chỉ có Ngọc Anh và Ngân đánh Trang, còn ha? cô bạn k?a bỏ đ?. Bỗng dưng bị đánh, bị túm tóc, Trang chống cự và con dao gọt hoa quả mà cô bé vô tình bỏ tú? mang theo trở thành vũ khí tự vệ. Trang bảo lúc đó trờ? tố? không nhìn rõ nên chỉ thấy có cảm g?ác đâm vào a? đó còn đâm vào đâu thì cô không nhìn thấy. Cô đâu b?ết rằng con dao của mình đâm trúng bả va? Ngân trong kh? đó Ngân vẫn không cảm g?ác đau lắm nên vẫn quấn lấy Trang, túm tóc và đánh.
Nghe t?ếng ồn ào ngoà? ngõ, anh và em tra? Trang l?ền chạy ra, g?ả? vây cho em gá? bằng v?ệc kéo cô em vào nhà. Thấy tay Trang có máu, anh tra? cô cứ tưởng em mình bị thương nên đẩy Trang vào nhà vệ s?nh, dùng khăn mặt lau rửa. Kh? b?ết em mình không bị thương, sợ Trang ra ngoà? sẽ bị trả thù, ngườ? anh vộ? gọ? cậu em út chạy đ? báo công an rồ? khóa trá? cửa nhốt Trang sau đó ra ngoà? xem a? bị thương thì đưa đ? cấp cứu. Bắt gặp Ngân đang ngồ? dựa lưng vào cổng, anh tra? Trang vộ? dìu cô gá? ra ngoà?, cùng mọ? ngườ? đưa đ? bệnh v?ện nhưng v?ệc cấp cứu đã không thành. Ngân th?ệt mạng do bị đâm một nhát dướ? xương đòn trá?, vết thương gây thủng phổ? làm suy hô hấp và mất máu cấp. Vớ? hành v? trên, Trang bị kết án 6 năm tù g?am do phạm tộ? kh? đang độ tuổ? vị thành n?ên còn Ngọc Anh bị tuyên phạt 9 tháng tù cho hưởng án treo vì tộ? gây rố? trật tự công cộng.
“Em vào tù được một tháng thì b?ết mình th? đỗ vào lớp chọn, cứ nghĩ tớ? món quà của mẹ là ch?ếc đ?ện thoạ? d? động, em khóc suốt vì t?ếc”, Trang kể. Tuổ? mớ? lớn còn nh?ều vô tâm nên kh? nhắc lạ? lần gây án của mình, Trang tỏ ra thật thà kh? cho b?ết chưa lần nào mộng mị về cá? đêm g?ết ngườ? ấy.
Nghẹn đắng cá? Tết trong trạ? g?am
“Lần đầu t?ên đón Tết ở Trạ? tạm g?am Hỏa Lò, em chưa hình dung là mình sẽ ăn Tết như thế nào, Tết trong này có những gì bở? lúc ấy chỉ thấy sợ và nhớ nhà thô?”, Trang kể. Buồng tạm g?am có 12 can phạm đều tuổ? mớ? lớn, ngày thường chỉ nhìn nhau dè chừng thế mà gần đến Tết bỗng dưng xích lạ? gần nhau. Ngườ? b?ết dạy kẻ chưa b?ết, đứa nào cũng thủ sẵn một ít tú? nylon, dạy nhau cách gấp nhẫn, gấp vòng tay, con hạc làm quà lì xì và gử? về g?a đình. Tố? g?ao thừa, cả buồng 12 đứa trẻ phạm các tộ? khác nhau, quấn lấy nhau, nước mắt ngắn dà?. Khóc chán rồ? cả nhóm bảo nhau không a? được rơ? nước mắt sau g?ao thừa vì sợ có một năm xu? xẻo. Vậy là gạt nước mắt, gượng cườ?, gượng vu?, cả lũ bảo nhau có gì bày ra hết để làm mâm ngũ quả. Bánh kẹo, đồ ăn vặt và cả mì tôm của từng ngườ? được đem ra, xếp thành đống dướ? nền buồng g?am, xung quanh là 12 đứa trẻ tộ? lỗ? ngồ? xếp thành vòng tròn. Một đứa lớn tuổ? nhất trịnh trọng tuyên bố lý do, nó? lờ? chúc Tết rồ? đến những đứa khác lần lượt nó? lờ? chúc Tết. Chúng chúc nhau mạnh khỏe, may mắn và sớm trở về vớ? g?a đình rồ? tự nhặt những m?ếng bánh trên mâm mừng tuổ? cho nhau.
Trang bảo lần đầu t?ên đón một cá? Tết lạ lẫm và th?ếu thốn, nghe những lờ? chúc của những ngườ? xa lạ, cô bé cảm thấy cổ họng nghẹn đắng. Trang nhớ bố mẹ, nhớ những g?ao thừa theo mẹ sang bà ngoạ? chúc Tết, được nghe ông ngoạ? thủ thỉ kể chuyện trong lúc ngồ? canh nồ? bánh trưng rồ? lăn ra ngủ ngay bên bếp lửa lúc nào không b?ết. Trang nhớ có đêm g?ao thừa được anh tra? đèo đ? há? lộc, cả ha? khệ nệ vác về nhà một cành x? to tướng, tưởng được khen không ngờ bị mẹ mắng cho một trận vì tộ? phá hoạ? cây cảnh nhà ngườ? khác. Trang bảo bình thường những kỷ n?ệm ấy chẳng bao g?ờ cô nghĩ đến vì nó quá thường nhật song kh? vào chốn lao tù, sống g?ữa một thế g?ớ? lạ và đầy bất trắc, cô mớ? thấy t?ếc và nhớ những đ?ều tưởng như nhỏ nhặt ấy.
Cả buồng mấy chục con ngườ?, Trang ít tuổ? nhất nên vì thế cũng được cưng ch?ều nhất. Cô gọ? ngườ? này là mẹ, gọ? ngườ? k?a là bác, ngườ? nào lớn hơn thì gọ? là chị, là cô. Đêm g?ao thừa được xem t?v?, nghe Chủ tịch nước chúc Tết mà mắt a? cũng rưng rưng lệ nhưng không a? dám khóc vì đã g?ao hẹn trước. Ít tuổ? nhất nên Trang được nh?ều quà nhất dù chỉ là những lờ? chúc tụng đầu năm. A? cũng chúc Trang mạnh khỏe, cả? tạo tốt để về vớ? bố mẹ rồ? ép cô bé phả? hát một bà? gọ? là mừng tuổ? mọ? ngườ?. Trang bảo cô không hát hay nhưng trước yêu cầu của mọ? ngườ? nên cũng cố gắng hát thật ngọt, thật trô? chảy để cả buồng cùng vu?.
Và? tháng một lần, bố Trang lạ? đưa cả nhà vào thăm con gá?, thấy con lớn hơn trước nên a? cũng mừng. Trang bảo kh? bị bắt cô mớ? ngoà? mét rưỡ? nhưng g?ờ đã gần mét bảy rồ?.
X?nh xắn, nhanh nhẹn và cũng có năng kh?ếu văn nghệ nên từ ngày về Trạ? g?am số 5 cả? tạo, Trang có tên trong độ? văn nghệ của trạ?. Cô tham g?a nh?ều t?ết mục, có kh? là hát, cũng có kh? là múa nên ngoà? g?ờ lao động ở độ? may mặc, Trang còn phả? lên hộ? trường luyện tập văn nghệ để b?ểu d?ễn vào những dịp lễ, Tết. Cô bé cườ? rất tươ? kh? khoe rằng Tết này cô tham g?a một t?ết mục hà?, cứ nghĩ đến là cườ? suốt vì nó vu? nhộn.
“Em vừa được g?ảm án lần đầu, thờ? g?an cả? tạo sẽ không còn lâu nữa nên kh? về, nếu có đ?ều k?ện em sẽ đ? học lạ?”, Trang bộc lộ suy nghĩ của mình. Rồ? Trang khoe v?ệc mình thường xuyên lên thư v?ện, đọc rất nh?ều sách báo và mơ ước sau này nếu có cơ hộ? học lạ? sẽ quyết tâm thực h?ện ước mơ trở thành cử nhân Luật mà cô từng ao ước.
Theo báo Công an Nghệ An