Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

“Hợp đồng miệng” cũng được pháp luật dân sự bảo vệ

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Trong thời gian gần đây, tôi theo dõi qua các phương tiên thông tin đại chúng được biết có nhiều vụ cháy nổ xảy ra. Tuy chưa có thiệt hại về người nhưng hậu quả để lại là các thiệt hại về kinh tế. Trên hết, các sự việc này đã một lần nữa rung lên hồi chuông cảnh báo về tình trạng thiếu an toàn, mất cảnh giác trong công tác PCCC ở hầu khắp các đơn vị, tổ chức và cả tại mọi gia đình.

(ĐSPL) - Trong thờ? g?an gần đây, tô? theo dõ? qua các phương t?ên thông t?n đạ? chúng được b?ết có nh?ều vụ cháy nổ xảy ra. Tuy chưa có th?ệt hạ? về ngườ? nhưng hậu quả để lạ? là các th?ệt hạ? về k?nh tế. Trên hết, các sự v?ệc này đã một lần nữa rung lên hồ? chuông cảnh báo về tình trạng th?ếu an toàn, mất cảnh g?ác trong công tác PCCC ở hầu khắp các đơn vị, tổ chức và cả tạ? mọ? g?a đình.

L?ên quan đến vụ v?ệc, tô? được b?ết, một vị lãnh đạo của phường nó?, ngườ? dân sẽ không được bồ? thường vì đây là hợp đồng bằng m?ệng g?ữa các hộ dân và bên trông g?ữ xe. Tuy nh?ên, theo quy định của pháp luật h?ện hành thì: Hợp đồng m?ệng cũng là một hình thức hợp đồng hợp pháp được luật dân sự bảo vệ, có g?á trị như hợp đồng bằng văn bản, hơn nữa hợp đồng gử? xe không bắt buộc phả? lập thành văn bản, nên ngườ? trông xe vẫn phả? bồ? thường th?ệt. Khoản 1, Đ?ều 401 Bộ luật Dân sự quy định: “Hợp đồng dân sự có thể được g?ao kết bằng lờ? nó?…”. Có những trường hợp pháp luật quy định hợp đồng phả? thể h?ện bằng văn bản, tức hợp đồng phả? bằng g?ấy tờ. Nhưng cũng có những trường hợp luật không bắt buộc phả? lập thành văn bản. Trong trường hợp này, hợp đồng bằng lờ? nó? (tức hợp đồng m?ệng), cũng có g?á trị như hợp đồng bằng văn bản. Ví dụ như đ?ều 24, Luật Thương mạ? quy định: hợp đồng mua bán hàng hóa, ký kết bằng văn bản cũng được, mà hợp đồng m?ệng cũng được. Hợp đồng nào cũng có g?á trị pháp lý như nhau.

Kh? ngườ? dân đã lỡ “ký hợp đồng m?ệng” trong lúc g?ao dịch rồ? thì quá trình thực h?ện hợp đồng phả? chú ý lưu g?ữ chứng cứ hay nhờ ngườ? chứng k?ến để họ làm chứng sau này nếu có tranh chấp. Cụ thể ở đây là t?ền đóng vé xe hàng tháng…Xã hộ? chúng ta ngày càng phát tr?ển, v?ệc ký hợp đồng bằng văn bản trong đ?ều k?ện xã hộ? như thế là chuyện bình thường. Kh? ký hợp đồng m?ệng, nếu chuyện làm ăn ha? bên suôn sẻ thì không có gì, nhưng nếu một trong ha? bên trục trặc trong làm ăn thì chắc chắn tranh chấp sẽ phát s?nh. Lúc đó, mạnh a? nấy nó? mà không có gì chứng m?nh. Trường hợp như vậy không a? g?ả? quyết được.

Nguyễn Thị Thúy Hồng

Tin nổi bật