Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Hoang mang "động long mạch" vì mộ cổ bà Chúa Trịnh bị trộm xới

(DS&PL) -

Đêm 19/11, kẻ trộm đã xới tung ngôi mộ cổ niên đại 300 năm thôn Thị Trung (xã Đình Dù, Văn Lâm, Hưng Yên) khiến người dân hoang mang bởi vị trí ngôi mộ cổ từ lâu nay được cho là “long mạch” của làng.

Đêm 19/11, kẻ trộm đã xớ? tung ngô? mộ cổ n?ên đạ? 300 năm thôn Thị Trung (xã Đình Dù, Văn Lâm, Hưng Yên) kh?ến ngườ? dân hoang mang bở? vị trí ngô? mộ cổ từ lâu nay được cho là “long mạch” của làng.

Ngang nh?ên mắc đ?ện, thuê máy xúc đào mộ cổ

Một nhân chứng làm nghề đánh cá ban đêm cho b?ết, khoảng 23h ngày 19/11, ông thấy một ch?ếc máy xúc lừ lừ t?ến vào khu nghĩa trang thôn Thị Trung, đỗ sát mộ bà chúa Trịnh. 

Nghĩa trang thường ngày vốn âm u, tĩnh lặng, g?ờ sáng rực một góc cùng t?ếng ồn ào của máy móc và đám ngườ? lạ mặt. Qua ánh đ?ện, nhân chứng nhìn thấy một nhóm gần chục ngườ? hì hục đào bớ? mộ bà Chúa. 

Do ngô? mộ quá cứng, chúng phả? dùng máy xúc để xớ? tung ngô? mộ và phá vỡ nắp áo quan. Một ch?ếc ôtô 7 chỗ màu trắng chờ sẵn ngay cạnh đó, vận chuyển tất cả những thứ chúng đào được từ mộ.

Nhân chứng còn nhìn thấy rõ áo quan có ha? lớp, lớp ngoà? vẫn nguyên màu sơn son th?ếp vàng, vỏ khá dày khoảng 8 - 10cm, dà? khoảng 2,5m, rộng và cao khoảng 50cm. Lớp trong nguyên màu gỗ, mỏng hơn lớp ngoà? khoảng 2 - 3cm, được đóng đ?nh sắt nhưng đã hoen gỉ. 

Ngô? mộ cổ tan hoang kh?ến ngườ? dân hoang mang sợ "động long mạch"

Nhóm trộm đào đến khoảng 1h ngày 20/11 thì v?ệc hoàn tất. Cả đám ngườ? khẩn trương, kh? tách được các tấm gỗ ván th?ên rờ? ra, xúm lạ? kh?êng lên xe rồ? nhanh chóng đ? mất.

Hỏ? tạ? sao chứng k?ến sự v?ệc từ đầu đến cuố? mà không có b?ện pháp gì ngăn cản, nhân chứng cho b?ết hầu hết những kẻ đào mộ đều là thành phần bất hảo trong xã. Vì sợ hã? nên ngườ? này không dám nó? năng cũng như không dám báo ngay vớ? chính quyền. Tuy nh?ên sau đó, kh? lực lượng chức năng về làm v?ệc, ông đã dũng cảm cung cấp mọ? thông t?n mình b?ết cho cảnh sát.

Trở lạ? vụ v?ệc, ông Lê Văn Tỷ (SN 1936), ngườ? trông co? nghĩa trang kể lạ?: “Đêm hôm đó, tô? nghe t?ếng máy xúc chạy ầm ầm ngoà? đường, tô? tưởng g?a đình nào thuê máy xúc đào móng nhà hay làm v?ệc gì đó nên không để ý. Sáng ra mớ? nghe t?n mộ bà Chúa bị đào trộm. Dân làng chúng tô? bức xúc lắm, v?ệc chúng đào mộ Chúa là đào vào “long mạch” của làng. Đáng t?ếc vì tô? đã quá co? thường, không nghĩ bọn bất lương lạ? l?ều lĩnh, ngang nh?ên đến thế. Nếu phát h?ện sớm sự v?ệc, chỉ cần hô một t?ếng, dân làng sẽ đánh cho bọn chúng nhừ tử”.

Theo một số nguồn t?n, sau kh? lấy sạch đồ trong mộ cổ, đám đào mộ thuê một ngườ? ngh?ện ma túy trong làng làm nh?ệm vụ cho xương sọ và xương các bộ phận như chân, tay vào một ch?ếc t?ểu nhỏ, chôn cất lạ? đúng vị trí, thắp hương cẩn thận. Ngườ? lá? máy xúc và một và? ngườ? nữa đều là ngườ? trong xã, về sau cùng. 

Ngô? mộ bị đào trộm nằm ngay sát đường bê tông l?ên thôn, xung quanh có hàng trăm ngô? mộ khác được chôn cất từ nh?ều đờ? nay. Tạ? vị trí ngô? mộ bị đào trộm có nh?ều vết răng của gầu máy xúc đào xớ?, các tảng đất trộn bị cào lên thành từng mảng lớn, chồng chất quanh mộ cổ. 

H?ện trường còn vương vã? những mảnh gỗ quan tà?, bao tay dùng để cất mộ. Nhóm ngườ? đào trộm mộ lấp đất lạ? sơ sà? và thắp lên đó và? nén hương. H?ện các lực lượng chức năng đã mặt đ?ều tra vụ v?ệc, các cơ quan ban ngành văn hóa, khảo cổ về lấy mẫu đất đá, quan tà?… để xác định n?ên đạ?. 

Làng lo ngay ngáy vì long mạch bị phá vỡ

Một cao n?ên trong thôn cho b?ết: “Thuở còn nhỏ chăn trâu, cắt cỏ ngoà? bã? nghĩa địa, chúng tô? đã thấy mộ cổ nằm ở đây. Nghe ông cha kể thì đó là mộ bà Chúa Trịnh”. 

Tương truyền bà chúa Trịnh là một cung ph? x?nh đẹp của Chúa Trịnh Sâm. Sau kh? mất, bà được an táng ở làng vì mảnh đất này là nơ? đắc địa, phong thủy đẹp. 

Mớ tơ màu đen được ngườ? dân phát h?ện và cho rằng là tóc trong ngô? mộ mà những kẻ đào trộm bỏ lạ?.

Nhà Chúa còn cử hẳn một v?ên quan về đây trông co? mộ bà. Kh? v?ên quan này mất, dân làng lập m?ếu thờ, hương khó?, phúng v?ếng đều đặn vào các ngày mùng 1 và 15 Âm lịch hàng tháng. Cả m?ếu quan và mộ bà Chúa đều là nơ? dân làng rất co? trọng, gìn g?ữ.

Theo ngườ? trong làng, mộ bà Chúa Trịnh nằm ở vị trí phong thủy đẹp, trên mảnh đất này có hình thế của rồng. “Khu đất có ngô? mộ cổ của bà Chúa được gọ? là “đống Năng”, nằm g?ữa “đống Đâu” và “đống Chuyền”. Phía trước là “mạch rồng”, phía sau là cổng làng. Ngô? mộ nhìn bề nổ? g?ống hệt hình ma? rùa nằm theo hướng Tây – Đông,  g?ống ch?ều nằm thuận của cơ thể ngườ? đã mất”, một ngườ? g?à g?ả? thích. 

Đầu ngô? mộ hướng về phía làng, chân mộ đặt trước “mạch rồng” có ch?ều dà? khoảng 4m, ch?ều rộng khoảng 2m, nhô cao khoảng 1m so vớ? mặt đất. 

Tích xưa kể, có một cô T?ên gánh đất qua địa phận của làng không may đứt gánh, ha? gánh đất rơ? xuống tạo thành “đống Đâu” và “đống Chuyền”, cô T?ên không đ? được nữa, sau kh? chết hóa thành ma? rùa. Câu chuyện dân g?an vẫn được ngườ? làng kể lạ? và truyền từ đờ? này qua đờ? khác.

Như vậy, chỉ qua lờ? truyền tụng của dân làng,  ngô? mộ cổ đã có trên 300 năm tuổ?. Khoảng năm 1970 -1971, thôn Thị Trung t?ến hành làm đường l?ên thôn chạy sát cạnh ngô? mộ cổ nên a? đ? qua cũng có thể nhìn thấy. Vào năm 1979, mộ cổ đã từng bị một số kẻ g?an đục thủng một lỗ bằng mũ cố? phía chân bên phả?. 

Kh? phát h?ện, m?ệng lỗ có rất nh?ều bông trắng, bã chè và một số tấm vả? nhỏ. Ngườ? làng vộ? vã họp bàn làm lễ đưa tất cả các đồ vật đó vào trong mộ như cũ, rồ? bịt lỗ thủng lạ?. 

V?ệc động chạm tớ? các ngô? mộ nếu làng phát h?ện sẽ bị phạt vạ rất nặng, ngày xưa còn có thể bị trục xuất khỏ? làng. Vậy nên, từ trước tớ? g?ờ, ngô? mộ bà Chúa được ngườ? làng trọng vọng, tôn thờ, những ngày lễ, tết, rằm…, đều được cúng bá? trang ngh?êm.

Chủ mưu là "con buôn" đồ cổ ở Bắc N?nh?

Kh? b?ết t?n mộ bà Chúa bị đào trộm, không chỉ ngườ? trong xã mà cả ngườ? dân các địa phương lân cận cũng tỏ thá? độ bức xúc. Ngườ? ta chen lấn đứng chật cả khu nghĩa trang, lên án hành động ph? pháp, vô nhân tính của bọn đào trộm. 

Nh?ều ngườ? cho rằng mộ bà Chúa nằm ở nghĩa trang của làng nên nh?ều năm qua, cuộc sống của ngườ? dân nơ? đây đều được yên ấm, phồn thịnh. Nay mộ cổ bị đào xớ?, mộ lạ? nằm tạ? vị trí “long mạch”, ngườ? ta lo lắng sắp tớ? đây, những ta? ương sẽ đến. 

“Chúng tô? yêu cầu các cơ quan chức năng phả? làm rõ vụ v?ệc này, xử lý ngh?êm kẻ cầm đầu và những kẻ đào trộm mộ. Cổ vật nào trong quan tà? bà Chúa bị lấy đ? phả? trả lạ? đúng h?ện trạng. Nếu luật pháp không làm ngh?êm, ngườ? dân chúng tô? cũng không để yên cho bọn chúng”, một ngườ? dân bức xúc. 

Có sự dọa dẫm này bở? theo dư luận địa phương, một số những kẻ đào trộm mộ đã lộ d?ện. Họ đều là con em trong xã Đình Dù, nh?ều đố? tượng trong nhóm đào mộ từng có t?ền án, t?ền sự, là thành phần bất hảo tạ? địa phương. 

Dân làng đồn đoán, nhóm đố? tượng này đã chuẩn bị kế hoạch từ lâu bở? trước vụ v?ệc một thờ? g?an, chúng từng dùng cả máy dò k?m loạ? để “thăm dò” rồ? mớ? t?ến hành đào trộm. Còn có ngh? vấn kẻ thuê nhóm ngườ? đó là một tay buôn đồ cổ có t?ếng ở Bắc N?nh. 

Trả lờ? những thông t?n trên, ông Đỗ Hả? Hậu, Phó Trưởng Công an xã Đình Dù cho b?ết: “Sau kh? nhận được t?n báo của trưởng thôn Thị Trung về v?ệc ngô? mộ bà Chúa bị kẻ g?an đào trộm trong đêm, chúng tô? đã cử lực lượng xuống bảo vệ h?ện trường, đồng thờ? thông báo sự v?ệc vớ? Công an huyện Văn Lâm. 

Vì đây là ngô? mộ có n?ên đạ? hàng trăm năm, chính quyền địa phương cũng báo cáo sự v?ệc vớ? Phòng Văn hóa huyện Văn Lâm và Bảo tàng tỉnh Hưng Yên. Ch?ều cùng ngày, đạ? d?ện các cơ quan này đã trực t?ếp về khu mộ bị đào xớ? để tìm h?ểu, xác m?nh”.

Theo báo Pháp luật

Tin nổi bật