(ĐSPL) - Trả? qua hàng nghìn năm nh?ều xác ướp của ngườ? V?ệt trong các mộ cổ vẫn còn nguyên vẹn, thậm chí các khớp xương còn co duỗ? được... hé lộ những bí thuật ướp xác từ ngàn xưa.
Thông đ?ệp từ quá khứ
Chúng ta đã b?ết đến các hình thức táng cổ xưa như: Tượng táng ở T?êu Sơn Tự (Bắc N?nh), Mộ thuyền (Bắc N?nh), Táng treo (Suố? Bàng, Sơn La), và một hình thức táng phổ b?ến nhất, vô cùng cầu kỳ và độc đáo khác đó hình thức táng "Trong quan ngoà? quách". Những xác ướp trong những ngô? mộ cổ luôn ẩn chứa những bí mật, thu hút sự quan tâm của không chỉ các nhà khảo cổ, những ngườ? ngh?ên cứu khoa học mà cả những ngườ? dân sống xung quanh những ngô? mộ cổ kh? b?ết đến sự tồn tạ? đặc b?ệt này.
Theo PGS.TS Nguyễn Lân Cường, Phó Tổng thư ký Hộ? Khảo cổ học V?ệt Nam, cho đến nay ở V?ệt Nam có khoảng trên 100 ngô? mộ hợp chất. Nh?ều ngô? mộ trong số đó sau kh? kha? quật đã phát h?ện thấy nh?ều xác ướp chưa phân hủy. V?ệc tìm thấy và kha? quật ngô? mộ của vua Lê Dụ Tông (1679-1731) vào năm 1964 đã làm chấn động trong ngành khảo cổ và sử học nước ta đương thờ?. Kh? nắp quan tà? được mở, các nhà khảo cổ học đã gh? nhận xác một ngườ? đàn ông cao 1,49m và trông như một ngườ? gầy ốm mớ? chết. Khác vớ? nh?ều xác ướp bụng lép, bụng vua Lê Dụ Tông hơ? phồng, kh? ấn vào thấy ít nước chảy ra. Một đ?ều kỳ lạ là các khớp xương của xác ướp này vẫn còn có thể co, duỗ? mềm mạ? và nh?ều vùng da thịt vẫn còn có thể đàn hồ? tốt.
Mộ cổ Vân Cát nằm trong gò đất của thôn Vân Cát, xã K?m Thá?, huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định được kha? quật vào tháng 11/1968 là một trong những ngô? mộ t?êu b?ểu cho thuật ướp xác ở nước ta. Chủ nhân của ngô? mộ là bà Phạm Thị Đằng, vợ của quan thượng thư Đặng Đình Tướng (1665-1735). Kh? mở nắp quan tà? là một ngườ? phụ nữ như đang say ngủ, lòng quan tà? bốc mù? thơm thảo mộc thoang thoảng. Gương mặt bà vẫn mịn màng, thanh thoát nét đà? các, dịu dàng. Đ?ều làm cho các nhà khảo cổ k?nh ngạc là kh? mớ? mở nắp quan tà?, làn da toàn thân th? hà? này vẫn trắng mịn, các khớp xưng vẫn có thể co duỗ? một cách dễ dàng. Đặc b?ệt, hốc mắt vẫn còn lòng đen, trắng. Ha? hàm răng vẫn chưa rụng ch?ếc nào và được nhuộm đen. Cũng như các xác ướp được phát h?ện trước đó, th? hà? mớ? kha? quật mặc rất nh?ều quần áo. Các h?ện vật gồm hàng chục ch?ếc gố? chèn lớn nhỏ, quạt nan g?ấy, tú? trầu bằng gấm thêu vớ? 10 m?ếng trầu đã têm và 10 m?ếng cau tươ?, tú? gấm đựng thuốc lào, khăn lau m?ệng bằng lụa, mũ lụa... vẫn còn nguyên vẹn.
T?ến sĩ Nguyễn Lân Cường t?ến hành đo đạc xương sọ ngườ?.
L?ên quan đến vấn đề này, PGS.TS Phạm Đức Mạnh, Trưởng bộ môn Khảo cổ học khoa Lịch sử, đạ? học Khoa học Xã hộ? và Nhân văn (ĐHQG TP.HCM) cho hay: "Xác ướp ở V?ệt Nam h?ện nay không nh?ều, tuy nh?ên, mỗ? xác ướp đều ẩn chứa trong đó nh?ều bí ẩn và những thông đ?ệp từ quá khứ rất khó g?ả? mã. Nh?ều xác ướp kh? được kha? quật vẫn chưa xác định được danh tính, nhưng xung quanh đó có vô vàn những g?a? thoạ? ly kỳ. Xác ướp ở Cầu Xéo (huyện Long Thành, tỉnh Đồng Na?) mà tô? từng kha? quật có n?ên đạ? khoảng trên 200 năm, ẩn chứa nh?ều bí ẩn và vô vàn câu hỏ? mà các nhà khoa học và các nhà sử học chưa thể trả lờ?. Mộ cổ Cầu Xéo có k?ến trúc khép kín, cấu tạo trong quan ngoà? quách. Quách hợp chất bao quanh sáu mặt, dày khoảng 50cm. Đây cũng là ngô? mộ mà lần đầu t?ên các nhà khảo cổ tìm thấy phía dướ? b?a đá có gh? chữ "Hoàng", như một thông đ?ệp thông báo ngườ? nằm trong mộ có thân thế hoàng tộc. Dù chưa xác định được cụ thể danh tính, nhưng cũng hé lộ nh?ều bí quyết ướp xác của ngườ? V?ệt xưa".
Các nhà khảo cổ học kha? quật tạ? xóm Cả? (quận 5, TP. HCM) đã k?nh ngạc kh? phát h?ện được một xác ướp của cụ bà khoảng 60 tuổ?. Xác vẫn còn nguyên vẹn, và nếu đặt xác ướp này trên g?ường thì nh?ều ngườ? sẽ nghĩ rằng bà mớ? chết. Qua những thông t?n con sót lạ? ở ngô? mộ này, các nhà khảo cổ xác định bà chính là Nguyễn Thị H?ệu, là em ruột của thân phụ vua G?a Long (vị Hoàng đế kha? tr?ều nhà Nguyễn) cho nên ngô? mộ bà mớ? được xây dựng đồ sộ chẳng thua kém so vớ? lăng tẩm các bậc "vương tôn, công hầu". Ngô? mộ chứa xác ướp của bà được phát h?ện hé lộ những bí ẩn mang tính lịch sử mà cho đến g?ờ các nhà khoa học vẫn chưa lý g?ả? được. Đ?ều đáng nó? là kh? mọ? ngườ? gỡ lớp mạng che mặt, a? cũng ngỡ ngàng trước nét mặt bình thản của bà. Xác ướp có mù? thơm nồng, ma? tóc vẫn y nguyên dà? chấm va? đã có nh?ều sợ? bạc. Được ngâm hàng trăm năm trong dầu thông nên da thịt bà vẫn mịn màng, hơ? có màu sậm đỏ. Các nhà khảo cổ cũng rất vu? mừng kh? phát h?ện trong tú? áo của th? hà? này cò một tấm pháp danh vẫn còn nguyên gh? dòng chữ: "M?nh Trường, chùa Lâm Tế, đờ? thứ 23".
Đằng sau g?ấc ngủ trăm năm của các xác ướp còn chứa đựng nh?ều bí ẩn mà con ngườ? chưa khám phá hết. Những ngô? mộ được phát h?ện đã hé lộ những bí quyết ướp xác độc đáo và kỹ thật cao s?êu của ngườ? xưa. Đó sẽ là t?ền đề quan trọng để các nhà khoa học ngh?ên cứu về kỹ thuật xưa áp dụng cho thờ? h?ện đạ?.
Những bí ẩn lớn chưa thể khám phá
PGS.TS Nguyễn Lân Cường cho b?ết trong các hình thức táng cổ xưa, thì hình thức táng trong quan ngoà? quách có tác dụng tốt nhất trong v?ệc g?ữ gìn xác ướp. Để bảo vệ xác ướp không bị thố? rữa sau hàng trăm năm, ngườ? xưa đã kết hợp g?ữa kỹ thuật kết cấu xây dựng ngoà? quách gắn vớ? kỹ thuật ướp xác trong quan, tạo nên một mô? trường khử trùng tốt. Kh? v? khuẩn không thể tấn công được xác chết, cộng vớ? v?ệc dùng kỹ thuật ướp xác trong quan tà?, những xác ướp ngày nay chúng ta kha? quật còn gần như nguyên vẹn, các khớp xương còn có thể co duỗ? được. Thậm chí, những vật dụng đ? kèm nhờ được các chất ướp xác này bảo quản nên cũng còn nguyên vẹn.
Theo tà? l?ệu của cố nhà khảo cổ học Đỗ Đình Truật (ngườ? nắm kỷ lục V?ệt Nam về kha? quật mộ cổ) còn gh? lạ?, dầu thông được xem là chất l?ệu quan trọng để ướp xác. Dầu thông được đổ trực t?ếp vào quan tà? nên kh? mở nắp các quan tà? thưởng ngử? thấy mù? này, thậm chí là rất thơm. Các vật dụng đ? kèm trong mộ như chăn bông, vả? l?ệm, áo mặc, ch?ếu có?,... ngấm rất nh?ều dầu mỡ. Thậm chí những m?ếng trầu, cau, thuốc chôn theo hàng trăm năm vẫn còn thấy xanh tươ?. Chất thơm của loạ? dầu này thấm vào da ngườ? chết nên cho dù được rửa th? hà? rất kỹ nh?ều lần cũng không hết dầu thơm. Ngoà? ra, những ngườ? sắp qua đờ? cũng được con cháu cho uống nước ép một loạ? quế mà theo ngườ? xưa là thuốc "hồ? dương", nhằm tăng tuần hoàn máu. Sau kh? chết lạ? được tắm bằng rượu quế, làm cho ngườ? sau kh? chết đ? để lâu cũng không thố? rữa…
Như vậy theo lý g?ả? của các nhà khoa học, có thể các nhà khoa học đã dùng t?nh dầu nhựa cây, cùng vớ? tạo ra một mô? trường d?ệt các loạ? v? khuẩn chuyên hủy chất hữu cơ. Tuy nh?ên bí mật về những xác ướp này luôn đ? kèm vớ? những truyền thuyết và thông đ?ệp từ quá khứ, tạo nên những thách thức cho hậu thế trong những cuộc k?ếm tìm và g?ả? mã.
HẠ HUYÊN