Từ mùa Thu 1954, nh?ều đường phố đã được đặt tên nhưng Hà Nộ? hôm nay, vẫn còn những vườn hoa, con phố vô danh kh?ến ngườ? Hà Nộ? xót xa nhung nhớ...
Mấy a? b?ết đường Độc Lập!
Từ những năm 1945, ông Thị trưởng Trần Văn La? đã đặt tên những danh nhân, anh hùng dân tộc, những địa danh lịch sử cho những đường phố, vườn hoa của Hà Nộ? thay cho những tên Tây trước đây.
Đường Đ?ện B?ên Phủ và cột cờ Hà Nộ?Trung tâm có đường Trần Hưng Đạo vớ? những võ tướng lừng danh Yết K?êu, Dã Tượng, Phạm Ngũ Lão… cùng những địa danh Chương Dương, Vạn K?ếp, Bạch Đằng…
Bên Hồ Gươm có vua Lê Thá? Tổ cùng các tướng Lê La?, Lê Thạch, Trần Nguyên Hãn…, những vườn hoa D?ên Hồng, Chí L?nh, Ch? Lăng… g?úp cho hậu thế dễ dàng tìm h?ểu lịch sử nước nhà.
Gần 70 năm qua, đặc b?ệt là từ mùa Thu 1954, thêm nh?ều đường phố đã được đặt tên, nhưng Hà Nộ? hôm nay, vẫn còn những vườn hoa, con phố không có tên. Nó? đúng hơn, những vườn hoa, con phố vẫn có tên, vẫn được th? thoảng nhắc đến nhưng chưa hề được một lần gắn b?ển tên đường. Trong đó, trong tâm l?nh mỗ? ngườ? Thủ đô đều trào dâng cảm xúc kh? nhắc đến, đó là con phố nhỏ nố? phố Lý Thường K?ệt vớ? phố Ha? Bà Trưng.
Con đường được xây dựng trên nền chợ 19/12 (Âm phủ) g?ờ thành nơ? trông g?ữ xe và không có lấy một b?ển tên đường
Đây là nơ? quân Pháp chôn những ngườ? Hà Nộ? chết trong đêm toàn quốc kháng ch?ến chống Pháp 19/12/1946. Sau tháng 10/1954, TP Hà Nộ? đã cho xây tường bao và gh? b?ển: nơ? chôn cất đồng bào thủ đô hy s?nh ngày toàn quốc kháng ch?ến 19/12/1946. Đất nước thống nhất, nơ? đây được san thành chợ, chính quyền gọ? là chợ 19/12 nhưng dân ta quen gọ? là chợ Âm Phủ do nguồn gốc của nó.Những năm gần đây, thành phố cho phép một doanh ngh?ệp lập dự án xây dựng chợ và trung tâm thương mạ? ngay trên nền chợ cũ. Sau đó, trước sức ép của công luận, thành phố phả? chuyển dự án sang khu đất 41 Ha? Bà Trưng, đồng thờ? xây dựng đường 19/12. Nhưng g?ờ đây, cả con phố ấy không hề có lấy một tấm b?a tưởng n?ệm cũng như treo b?ển tên đường 19/12. Chúng ta không được phép quên! Nếu không có ngày 19/12/1946 thì sẽ không có ngày 10/10/1954!
Một con đường khác nằm ở phía trước hộ? trường Ba Đình, nhưng không hề được mang b?ển tên. Con đường này còn có trước đường 19/12 rất lâu. Đó là đường Độc Lập. Con đường nố? từ ngã 5 trước Bộ Ngoạ? g?ao đến phố Hoàng Văn Thụ. Trung tâm là thế, nhưng ngườ? dân Thủ Đô ít a? b?ết nó mang tên Độc Lập, nằm trong một quần thể d? tích th?êng l?êng.
Quảng trường Ba Đình cũng... không có tên
Đường Độc Lập và quảng trường Ba ĐìnhKhông chỉ con đường, Thủ đô còn b?ết bao nh?êu quảng trường, vườn hoa không tên. Quan trọng như Quảng trường Ba Đình, cả quảng trường rộng lớn ấy không có lấy một b?ển tên, cho dù quảng trường có hẳn một ban quản lý vớ? đủ ban bệ. Ngườ? dân Thủ đô b?ết quảng trường vì gắn l?ền vớ? Lăng Bác. Nhưng ngườ? các địa phương, khách nước ngoà? thì chịu.Theo ngườ? v?ết bà? này thì hình như ở Hà Nộ?, ch?̉ duy nhất quảng trường nhà hát lớn thành phố có b?ển tên Quảng trường Cách mạng tháng Tám. Còn quảng trường Chí L?nh trước cửa Ngân hàng Nhà nước V?ệt Nam, Quảng trường1/5 trước trụ sở Tổng L?ên Đoàn lao động VN và cung V?ệt Xô (xưa là Đấu Xảo); quảng trường Đông K?nh Nghĩa Thục trước cửa hàng Hồng Vân - Long Vân phía bắc hồ Hoàn K?ếm…, tất cả đều không có b?ển tên dù đã có tên từ lâu.Ngườ? Pháp từ thế kỷ trước, kh? quy hoạch Hà Nộ? đã rất tà? tình b?ến những mảnh đất xen kẹt nơ? các g?ao lộ thành những vườn hoa x?nh xắn. Hà Nộ? có nh?ều vườn hoa đẹp như vườn hoa Chí L?nh (nay thành vườn hoa Lý Thá? Tổ); vườn hoa Cổ Tân nằm trên con phố cùng tên dà? chưa đầy trăm met, bên hông nhà hát lớn; Vườn hoa Vạn Xuân (xưa gọ? là vườn hoa Hàng Đậu) nằm cạnh phố Lý Nam Đế, ông vua đã đặt tên cho đất nước Vạn Mùa Xuân!Trên phố Lê Thánh Tông có một vườn hoa nhỏ x?nh xắn, từ thờ? Thị trưởng Trần Văn La? đã đặt tên là vườn Tao Đàn. Thật ý nghĩa: “Tao Đàn nhị thập bát tú” bên vị vua anh m?nh, nhà thơ lỗ? lạc Lê Thánh Tông vị chủ súy của 28 vì sao t?nh tú trong vườn thơ Đạ? V?ệt thờ? bấy g?ờ, được đặt bên nhau đem lạ? sự ngưỡng mộ và tự hào cho hậu thế. Nhưng gần đây, ngườ? ta đặt vào đó bức tượng bán thân của nhà cách mạng Cu Ba Jose Mact? kh?ến cá? tên Tao Đàn Nhị Thập Bát Tú càng lu mờ hơn.
Vườn hoa Tao Đàn đã có thêm tượng Jose Mact?
Thành phố đã từng chuyển bà Ind?ra Gand? xuống công v?ên Thành Công trả lạ? vườn hoa Chí L?nh cho cụ Lý Thá? Tổ; ông Lê N?n đã trả lạ? tên cho công v?ên Thống Nhất thì sao không trả lạ? tên vườn Tao Đàn về bên cụ Lê Thánh Tông, và chuyển tượng ở đó về một vườn hoa mớ? khác như vườn hoa ở đầu phố Lê Thánh Tông là một đề xuất.Có những tên đường, địa danh đã gắn l?ền vớ? lịch sử Thủ đô từng đ? vào th? ca như: “đây Dâm Đàm, k?a Lãng Bạc”, “đường Cổ Ngư xưa…” mà mỗ? kh? cất lên t?ếng hát, đã làm rung động bao trá? t?m ngườ? Hà Nộ?. G?ờ ven Hồ Tây có một số con đường, vườn hoa chưa kịp đặt tên. Nên chăng lãnh đạo thành phố hãy dùng chính những cá? tên th?êng l?êng ấy để kha? danh cho những địa danh đã bao đờ? gắn bó vớ? Thăng Long - Hà Nộ?.Hay như một vườn hoa rất đẹp ở trung tâm thành phố, có vò? phun nước là những con cóc phía trước nhà khách Chính phủ (xưa là Bắc bộ phủ), cạnh KS Metropol từ lâu đã được đặt tên là vườn hoa D?ên Hồng. Nhưng b?ển tên vườn hoa đã không còn, bây g?ờ ngườ? Hà Nộ? chỉ quen gọ? đây là vườn hoa con cóc.
Vườn hoa D?ên Hồng nay đã trở thành vườn hoa con cóc
Không mấy a? còn nhớ tên thật của vườn hoa nữa. Thờ? cụ Trần Duy Hưng làm Chủ tịch thành phố, các vườn hoa trong TP đều được gắn b?ển. Nhưng từ các đờ? Chủ tịch sau này, b?ển tên các vườn hoa đã không còn nữa. Chính xác là có một và? vườn hoa được treo b?ển đặt tên như: vườn hoa Hàng Trống, vườn hoa 1-6 ở Thá? Hà.Chỉ còn một năm nữa là Thủ đô kỷ n?ệm 60 năm g?ả? phóng. Vẫn còn kịp để thành phố rà soát, bổ sung những tên đường phố, quảng trường, vườn hoa đã có tên nhưng chưa được gắn b?ển. Hãy trả lạ? tên cho những vườn hoa Ch? Lăng, Vạn Xuân, Paster… Những vườn hoa, góc phố đã gắn vớ? lịch sử một thờ? đạn bom, một thờ? hòa bình của Thủ đô yêu dấu.
Theo Dân Trí